Do đó, người bệnh ung thư cần được chăm sóc dinh dưỡng sớm và tích cực để bù đắp sụt cân, duy trì sức khỏe và tiếp nhận các can thiệp điều trị tốt hơn. Tuy nhiên, họ cũng gặp rất nhiều trở ngại trong việc hấp thụ dinh dưỡng qua đường ăn uống thông thường.
Hầu hết người bệnh ung thư đều chán ăn, khó hấp thụ dinh dưỡng
Nguyên nhân đầu tiên có thể kể đến là trở ngại tâm lý từ người bệnh, lo sợ cái chết, mặc cảm ngoại hình biến đổi, lo lắng vấn đề kinh tế,... Áp lực càng lớn dần khi người bệnh bước vào giai đoạn muộn, di căn. Bởi vậy, họ khó có cảm giác ngon miệng hay thèm ăn.
Sự hiện diện của ung thư cũng khiến hệ miễn dịch suy yếu trầm trọng, khiến thời gian hồi phục sẽ kéo dài hơn rất nhiều so với người khỏe mạnh bình thường.
Bên cạnh đó, những tác dụng phụ của quá trình điều trị cũng khiến cho bệnh nhân chán ăn, suy kiệt. Hệ tiêu hóa bị tổn thương nặng nề (khoang miệng lở loét, lưỡi tê, đau dạ dày, viêm đại tràng,...) sẽ dẫn tới rối loạn tiêu hóa, ức chế cảm giác ngon miệng (chứng chán ăn). Đặc biệt, với những bệnh nhân mắc ung thư dạ dày, vòm họng, thực quản, đại tràng,... chứng chán ăn sẽ càng rõ rệt hơn. Nhiều bệnh nhân không thể theo hết được các liệu pháp điều trị do cân nặng và thể lực bị suy giảm trầm trọng.
Bí quyết giúp bệnh nhân ung bướu ăn uống ngon miệng và đầy đủ dinh dưỡng
Nhìn chung, chế độ ăn của bệnh nhân ung thư cần phải đảm bảo sự cân bằng và đầy đủ về dinh dưỡng, người bệnh không nên nghe những quan điểm sai lầm, không chính thống mà kiêng khem cầu kỳ. Tùy từng thể chất cơ thể và loại bệnh ung thư lại có những yếu tố khác nhau, do đó người bệnh điều trị ung thư nên gặp bác sĩ điều trị để được tư vấn, trao đổi và thiết lập một chế độ dinh dưỡng phù hợp cho riêng mình.
Lời khuyên để kích thích sự thèm ăn cho bệnh nhân ung thư:
- Không nên ăn uống đồ có nhiều đường, nước ngọt, thức ăn nhiều chất béo, cháy khét
- Tránh ngửi mùi thức ăn khi đang chế biến
- Giữ vệ sinh răng, miệng, không đánh/cạo lưỡi
- Ăn bất cứ khi nào người bệnh có nhu cầu, mong muốn
- Luôn để người bệnh nhìn thấy thức ăn xung quanh mình để kích thích cảm giác thèm ăn
- Nếu không ăn được thức ăn thông thường thì chuyển sang chế độ ăn nhỏ, mềm, nhuyễn (cháo, súp...)
Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể kết hợp sử dụng sản phẩm bổ trợ. Khuyến cáo người bệnh nên lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
CumarGold Kare từ lâu đã được biết tới là sản phẩm giúp hỗ trợ tăng sức đề kháng, nâng cao thể trạng, bổ sung các hoạt chất chống oxy hóa cho bệnh nhân ung bướu.
CumarGold Kare được tạo nên từ những thành phần thảo dược chính là Curcumin, Fucoidan, Saponin Tam thất.
Fucoidan có trong tảo nâu vốn nổi tiếng là thảo dược quý, hỗ trợ tăng cường miễn dịch hiệu quả. Còn tam thất vốn thường được sử dụng cho người đau ốm, bởi Saponin trong nó hỗ trợ bồi bổ cơ thể, nâng cao thể lực.
Ngoài ra, điểm đặc biệt của CumarGold Kare là kết hợp 3 thành phần thảo dược quý theo công thức độc quyền được sáng tạo bởi nữ tiến sĩ Hà Phương Thư - phức hệ Nano FGC. Điểm đột phá của Phức hệ nano FGC là sử dụng công nghệ nano đặc biệt, biến chính Fucoidan và Saponin chiết trong củ tam thất để làm màng bao nano, bao bọc bên trong là lõi Curcumin. Cấu trúc đặc biệt này đã làm tăng độ tan của Curcumin lên hơn 4000 lần, làm tăng và hiệp đồng hiệu quả của các dược chất.
Tháng 10 năm 2019, Phức hệ Nano FGC trong CumarGold Kare một lần nữa được vinh danh, được Bộ Khoa học Công nghệ cấp bằng độc quyền sáng chế số 22424. Với sự uy tín và hàng loạt những chứng nhận chất lượng, CumarGold Kare đã thuyết phục thành công hàng ngàn người bệnh tin tưởng sử dụng sản phẩm.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.