03 sai lầm phổ biến khi uống mầm đậu nành
Mầm đậu nành có rất nhiều công dụng dành cho phái đẹp, giúp cân bằng nội tiết tố nữ, làm đẹp da, thon dáng, giảm nám sạm, khô hạn, bốc hỏa, và các triệu chứng khó chịu do suy giảm nội tiết tố gây ra. Cũng bởi những tác dụng tuyệt vời như vậy mà hàng triệu chị em phụ nữ đua nhau uống mầm đậu nành, nhưng thực tế chỉ có rất ít chị em trong số đó biết cách sử dụng mầm đậu nành hiệu quả. Dưới đây là 3 sai lầm mà chị em thường xuyên mắc phải:
- Cứ uống mầm đậu nành là tốt
Hiện nay, mầm đậu nành thường được bào chế và sử dụng dưới 3 dạng chính đó là: mầm đậu nành tươi, bột mầm đậu nành và tinh chất mầm đậu nành. Hầu hết chị em đều nghĩ sản phẩm mầm đậu nành nào cũng như nhau, cứ dùng mầm đậu nành là tốt.
Nhưng thực tế, mầm đậu nành tươi và bột mầm đậu nành vẫn là những dạng chế phẩm được bào chế thô sơ, chứa nhiều protein, chất xơ và tạp chất nên chỉ có giá trị về dinh dưỡng, chứ ít có giá trị hỗ trợ điều trị hoặc cải thiện các vấn đề của chị em phụ nữ.
Chỉ có duy nhất “tinh chất mầm đậu nành” là dạng bào chế tinh khiết nhất của mầm đậu nành, đã được trải qua quá trình chiết xuất, cô đặc và làm giàu hoạt chất một cách công phu, hiện đại mới mang lại hiệu quả làm đẹp và cải thiện sức khỏe.
Tinh chất mầm đậu nành là dạng bào chế hiệu quả nhất của mầm đậu nành (ảnh minh hoạ)
- Đậu nành thực phẩm cũng có tác dụng trị liệu
Hiện nay, phần lớn người tiêu dùng đều đang bị nhầm lẫn giữa đậu nành thực phẩm và đậu nành dược liệu. Trong khi đậu nành thực phẩm chủ yếu có giá trị dinh dưỡng và hàm lượng protein cao, thì đậu nành dược liệu được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe và làm đẹp, cần có hàm lượng isoflavone cao, cùng các hoạt chất omega 3,6,8, và vitamin E dồi dào.
Đặc biệt, đậu nành dược liệu cần phải sử dụng giống đậu nành thuần chủng để đảm bảo sự ổn định và an toàn của các hoạt chất bên trong, chứ không phải giống đậu nành biến đổi gen đang được bán tràn lan hiện nay vì năng suất cao và giá thành rẻ.
- Uống mầm đậu nành càng nhiều càng tốt
Vì quá kỳ vọng vào tác dụng của mầm đậu nành, nên nhiều chị em cố gắng sử dụng càng nhiều đậu nành càng tốt, thậm chí dùng cùng lúc nhiều dạng chế phẩm đậu nành khác nhau, như vừa uống sữa đậu nành, vừa uống bột đậu nành, vừa sử dụng viên uống tinh chất mầm đậu nành hoặc chế biến mầm đậu nành thành các món ăn hàng ngày… Thực tế nếu sử dụng quá nhiều đậu nành có thể gây hại cho hệ tiêu hóa, bởi trong đậu nành có chứa chất oxalat, khi sử dụng quá nhiều sẽ gây dư thừa acid trong dạ dày, gây đau bụng, khó tiêu, đầy hơi, đi ngoài, và làm nghiêm trọng hơn các bệnh lý viêm loét dạ dày hoặc trào ngược dạ dày, thực quản…
Hướng dẫn uống mầm đậu nành đúng cách
Tại Hội nghị Sản phụ khoa Việt – Pháp – châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 16, các chuyên gia khuyến cáo, để mầm đậu nành phát huy được tác dụng làm đẹp và cải thiện sức khỏe, phụ nữ nên sử dụng các dạng viên uống từ tinh chất mầm đậu nành. Vì chúng đã được bào chế, kiểm nghiệm với dây chuyền, công nghệ hiện đại, giúp đảm bảo nồng độ hoạt chất tối ưu, đồng thời dễ đo lường và tính toán được liều lượng sử dụng hàng ngày.
Đặc biệt cần tìm hiểu các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, uy tín, đã được kiểm chứng lâm sàng. Nói không với đậu nành biến đổi gen, và các chế phẩm chưa được kiểm định chất lượng hiện đang bán tràn lan trên thị trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ khi sử dụng lâu dài.
Vùng trồng đậu nành dược liệu của Nam Dược đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe GACP – WHO của tổ chức y tế thế giới
Tại nước ta, hiện nay có vùng trồng đậu nành của Công ty Nam Dược là đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe của đậu nành dược liệu, với vùng trồng đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe GACP – WHO của tổ chức y tế thế giới: nguồn đất, nước sạch, không nhiễm hóa chất, không sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, đặc biệt chọn lọc giống đậu nành dược liệu không biến đổi gen, có hàm lượng hoạt chất cao nhất, đảm bảo sự ổn định trên từng lô nguyên liệu…
Nói về giống đậu nành dược liệu "dành riêng" cho vùng trồng của Nam Dược, các chuyên gia viện Di truyền Nông nghiệp cho biết: "Chúng tôi đã nghiên cứu và phân tích hơn 10 giống đậu nành khác nhau và chọn ra giống đậu nành có hàm lượng isoflavone cao hơn hẳn các giống khác. Đây là giống thuần chủng, không biến đổi gen, đảm bảo hàm lượng hoạt chất sinh học cao, đáp ứng đầy đủ những tiêu chuẩn về dược liệu trong sản xuất dược phẩm".
Như vậy, để uống mầm đậu nành đúng cách, trước hết cần phải tìm hiểu kỹ thông tin để chọn đúng giống “đậu nành dược liệu”, đồng thời nên sử dụng dưới dạng bào chế hiện đại là “tinh chất mầm đậu nành” của các nhà sản xuất uy tín, để đảm bảo hàm lượng hoạt chất tối ưu, nhờ đó mới mang lại hiệu quả cao trong việc hỗ trợ và cải thiện các “rắc rối” của chị em phụ nữ.
Vùng trồng đậu nành của Nam Dược là nơi cung ứng đậu nành cho sản phẩm Bảo Xuân - thương hiệu “tiên phong” đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của đậu nành dược liệu, với công nghệ bào chế hiện đại, đạt hàm lượng hoạt chất tối ưu, 100% đậu nành không biến đổi gen, không nhiễm tạp chất, không sử dụng hóa chất độc hại trong suốt quá trình trồng trọt, thu hái, bảo quản... Theo kết quả nghiên cứu thị trường của FTA Nhật Bản, Bảo Xuân vinh dự là sản phẩm nội tiết tố nữ chất lượng tốt, được hàng triệu phụ nữ tin tưởng sử dụng, với 97% khách hàng thấy hiệu quả sau 42 ngày sử dụng. Đây cũng là viên uống nội tiết tố được các chuyên gia khuyên dùng, giúp phụ nữ sau sinh, sau tuổi 30, tiền mãn kinh, mãn kinh đẩy lùi các dấu hiệu khó chịu như: - Xuống sắc, bốc hỏa, mất ngủ, vã mồ hôi, suy giảm trí nhớ, tóc khô xơ, dễ rụng, rối loạn kinh nguyệt, khả năng thụ thai kém. - Giúp tăng cường sinh lý nữ. - Giúp hạn chế lão hóa, giảm nếp nhăn trên da, tăng cường đàn hồi da, giảm nám, sạm da, tàn nhang, giúp da đẹp mụn màng, sắc mặt hồng hào, tươi trẻ. - Giúp làm chậm quá trình mãn kinh, kéo dài tuổi xuân phụ nữ. Xem thêm: Chia sẻ của hàng triệu chị em phụ nữ sử dụng Bảo Xuânhiệu quả. Bạn có thể tìm mua Bảo Xuân chính hãng tại điểm bán gần nhất TẠI ĐÂY Đặt mua Bảo Xuân ngay TẠI ĐÂY. Hoặc gọi tới tổng đài 1800.5777.59 (miễn cước gọi) để được tư vấn chi tiết về cách cải thiện làn da, vóc dáng và sinh lý cho phái đẹp. SỐ GPQC: 02541/2016/XNQC-ATTP Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh |