Biếng ăn, chán ăn, ăn không tiêu, hay nôn, trớ là hiện tượng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi và thường xuất phát từ hai nhóm nguyên nhân:
Nguyên nhân bệnh lý:
- Rối loạn tiêu hóa: Khi bị rối loạn tiêu hóa, trẻ gặp các dấu hiệu như đau bụng, tiêu chảy, nôn trớ hay táo bón... làm bé nôn sau khi ăn, lười ăn, chậm lớn.
- Nhiễm ký sinh trùng: Giun, sán cũng gây biếng ăn ở trẻ.
- Trường hợp bị viêm amidan, mọc răng, nấm lưỡi, áp xe lợi... đều khiến trẻ khó khăn trong việc nhai, nuốt thức ăn dẫn tới chán ăn.
- Nhiễm trùng: Khi trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp (viêm phổi, viêm họng…), đường tiêu hóa (viêm dạ dày, viêm ruột,...) hàm lượng các vitamin và khoáng chất bị mất đi rất lớn, đặc biệt là vitamin A, vitamin nhóm B, vitamin C, sắt, kẽm, magie,... làm trẻ lười ăn hoặc không muốn ăn. Việc sử dụng kháng sinh khiến rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, gây chướng bụng, khó tiêu và chán ăn.
Khi trẻ bị trẻ nôn sau ăn, biếng ăn, thiếu cân do bệnh lý cha mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ chuyên khoa để xác định nguyên nhân và có phác đồ phù hợp.
Nguyên nhân sinh lý:
Biểu hiện của nhóm này là trẻ không bệnh, vẫn vui chơi bình thường nhưng ăn ít, lười ăn, thường bị nôn, trớ sau khi ăn. Trong những trường hợp này, bạn có thể xử lý theo những bước sau:
- Điều chỉnh chế độ ăn: Khoảng cách của bữa ăn và thời gian ăn là 2 yếu tố cha mẹ cần chú ý vì ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu hóa khiến trẻ cảm thấy ngon miệng, hạn chế đầy hơi, nôn trớ.
4 - 5 tiếng là khoản thời gian phù hợp giữa các bữa ăn của trẻ bởi:
Khi thời gian giữa hai bữa ăn quá ngắn,bé sẽ chưa có cảm giác đói, ăn không ngon miệng, thức ăn chưa được tiêu hóa hết dẫn đến tâm lý sợ ăn, khó tiêu, nôn, trớ ở trẻ.
Nếu khoảng cách giữa các bữa ăn quá xa, trẻ bị đói lâu sẽ mệt mỏi làm tình trạng biếng ăn thêm xấu.
Đặc biệt, không nên để trẻ ăn vặt giữa các cữ để tránh gây xáo trộn giờ ăn của bé.
Bữa ăn chỉ nên kéo dài 30 phút. Theo đó, dù bé có ăn ít đi chăng nữa nhưng bố mẹ cũng chỉ nên cho bữa ăn kéo dài trong khoảng 30 phút. Nhờ đó, bé không chỉ tránh được áp lực tâm lý mà còn kích thích khả năng tự điều chỉnh lượng thức ăn cần nạp vào cơ thể của trẻ.
- Điều chỉnh cách cho trẻ ăn: Thường thay đổi thực đơn, đa dạng món ăn để kích thích vị giác của trẻ.
- Bổ sung men tiêu hóa Papain,Amylase.
Men tiêu hóa Amylase có tác dụng chuyển hóa các thức ăn Tinh bột (Bột dinh dưỡng, cơm, cháo, bánh mì . . .) thành chất dinh dưỡng dễ dàng hấp thu vào cơ thể. Chính các chất dinh dưỡng này sẽ góp phần phát triển hệ thần kinh,não bộ cho bé và tạo năng lượng cho bé hoạt động.
Men tiêu hóa Papain giúp chuyển hóa các thức ăn đạm (sữa, thịt, cá, trứng, tôm, cua . . .) thành chất dinh dưỡng cho cơ thể bé.Các chất dinh dưỡng này sẽ là thành phần chính tạo nên cơ bắp,kháng thể, tái tạo tế bào, tạo năng lượng. . . . cho cơ thể của bé.
Việc bổ sung Amylase và Papain khiến thức ăn được dễ dàng chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng cho cơ thể, làm giảm áp lực cho hệ tiêu hóa, giúp bé tiêu hóa tốt thức ăn, thèm ăn, làm hết tình trạng đầy hơi, giảm nôn, trớ và phát triển thể lực toàn diện.
Sản phẩm bảo vệ sức khỏe NEOPEPTINE F Liquid (Neopeptine sirô) và NEOPEPTINE F drops (Neopeptine giọt) là sản phẩm có chứa đầy đủ các hoạt chất trên: Alpha- Amylase, Papain. Tùy vào độ tuổi của bé mà cha mẹ có thể lựa chọn sản phẩm phù hợp theo hướng dẫn sau: - Nếu bé dưới 1 tuổi bạn nên sử dụng sản phẩm NEOPEPTINE F drops (NEOPEPTINE giọt). - Nếu bé trên 1 tuổi bạn nên sử dụng sản phẩm NEOPEPTINE F Liquid (NEOPEPTINE sirô) Để biết thêm thông tin của sản phẩm NEOPEPTINE F drops (NEOPEPTINE giọt) vào Website: neopeptinedrops.com Để biết thêm thông tin của sản phẩm NEOPEPTINE F Liquid (NEOPEPTINE sirô) vào Website: neopeptineliquid.com Hotline: 090 156 8414 Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc Số GPQC: 1454/2020/XNQC-ATTP Số GPQC: 00763/2016/XNQC-ATTP Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh |