Tránh lạm dụng kháng sinh khi trẻ bị ho, mẹ nên ghi nhớ thông tin này

26-11-2018 14:30 | Đời sống
google news

SKĐS - Ho ở trẻ là nhóm bệnh hay bị lạm dụng thuốc kháng sinh trong điều trị nhiều nhất. Nhiều phụ huynh cứ con bị ho là cho uống kháng sinh mà không biết không phải ho nào cũng dùng kháng sinh điều trị. Việc lạm dụng kháng sinh tùy tiện vừa không hiệu quả, không tốt cho sức khỏe của trẻ, mà còn là nguyên nhân gây ra hiện tượng kháng kháng sinh sau này. Phụ huynh cần nắm những thông tin dưới đây để dùng thuốc đúng cách khi bé bị ho, tránh lạm dung kháng sinh.

Thành phần, tính hiệu quả an toàn và sự tiện dụng là những tiêu chí lựa chọn giải pháp trị ho cho bé mà mẹ nhất định cần chú ý. (ảnh minh họa)

Kháng sinh có thực sự giúp trị ho hiệu quả cho trẻ?

Một hiện thực nguy hiểm hiện nay có nhiều phụ huynh cứ thấy con ho là tự ý sử dụng kháng sinh từ rất sớm, hoặc thấy con ho kéo dài không dứt là tự ý dùng kháng sinh điều trị. Họ nhầm tưởng rằng, uống kháng sinh giúp tiêu diệt vi khuẩn nên là giải pháp trị ho tốt nhất. Thế nhưng những người này không biết rằng: 80% ho là do virus, chỉ có 20% là do vi khuẩn (viêm nhiễm) – trong khi kháng sinh thì chỉ tiêu diệt được vi khuẩn. Như vậy, việc sử dụng kháng sinh là không hiệu quả đối với 80% trường hợp bệnh nhân bị ho? vừa tốn kém chi phí, không thực sự hiệu quả và gây ra những hệ lụy lâu dài từ việc lạm dụng kháng sinh.

Chuyên gia nhi khuyến cáo phân biệt nguyên nhân gây ho và phương pháp điều trị

Thực tế, ho là một phản xạ bảo vệ cơ thể nhằm loại bỏ các chất tiết, dị vật ra khỏi đường hô hấp. Khi bị ho cần xác định nguyên nhân gây ho để có phác đồ điều trị ho cho phù hợp. Một số nguyên nhân gây ho chủ yếu như sau:

- Ho do viêm đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, viêm mũi, họng vv... Biểu hiện của viêm đường hô hấp là có sốt, hoặc ho có đờm màu xanh hoặc màu vàng và sốt nhẹ. Trong trường hợp này cần phải dùng kháng sinh (theo đơn của bác sĩ), thuốc hạ sốt (nếu sốt trên 38,5 0C), kháng viêm và thuốc trị ho. Bố mẹ lưu ý là không tự dùng kháng sinh cho trẻ, không tự mua thuốc tại hiệu thuốc mà nên đi khám bác sĩ và dùng thuốc theo đơn của bác sĩ.

- Ho do virus: thường biểu hiện là ho nhiều kéo dài, sổ mũi, không sốt, không có đờm hoặc đờm trong. Trường hợp này nên để trẻ ở nơi thoáng mát, cho trẻ uống nhiều nước, hút sạch mũi cho trẻ. Khi ngủ cho trẻ nằm nghiêng để hạn chế nước mũi chảy xuống họng gây viêm họng, viêm phế quản. Sử dụng các Siro trị ho, ưu tiên sử dụng các Siro ho từ thảo dược có chứa các tinh dầu để sát khuẩn, tiêu diệt virus.

- Ho do dị ứng, kích ứng; thường biểu hiện là ho khan, không có đờm, không sốt. Trường hợp này cho sử dụng siro ho kết hợp với thuốc chống dị ứng để điều trị cho trẻ.

vv....

Nói tóm lại ho có nhiều nguyên nhân, để trị ho cho trẻ hiệu quả, an toàn bố mẹ nên đưa trẻ đi khám bác sĩ để có chỉ định thuốc đúng với nguyên nhân gây ho ở trẻ, không tự ý sử dụng thuốc nhất là thuốc kháng sinh cho trẻ vừa lãng phí vừa lạm dụng thuốc. Trong trường hợp chưa đưa trẻ đi khám bác sĩ ngay được thì nên sử dụng Siro ho từ thảo dược có chứa các tinh dầu an toàn, hiệu quả cho trẻ dùng trước khi đến khám bác sĩ.

Chọn lọc dược liệu sạch chữa ho cho trẻ

Việc kê đơn cho bệnh nhi bị ho bằng các loại siro dược liệu đã khuyến khích từ lâu bởi rất hiệu quả, giảm ho, long đờm vừa đủ để cải thiện các triệu chứng theo nguyên lý giảm ho, bổ phế, làm ấm đường hô hấp từ đó giúp giảm ho và nâng cao sức đề kháng tự nhiên của cơ thể, nên tránh lạm dụng kháng sinh không cần thiết.

Một trong những giải pháp trị ho từ thảo dược được nhiều bà mẹ chia sẻ rất an toàn, hiệu quả hiện nay và được tin dùng, là sự kết hợp giữa thảo dược trị ho từ y học hiện đại và các tinh dầu thảo dược trị ho trong y học cổ truyền Phương Đông theo nguyên tắc “quân - thần - tá - sứ” trong việc kết hợp thành phần giúp trị ho hiệu quả, an toàn cho trẻ:

- Cao lá thường xuân: đây là thảo dược điều trị ho, ho kèm viêm phế quản rất an toàn, hiệu quả được Y học phương Tây chứng minh tác dụng trong điều trị ho lành tính cho các bé.

- Các tinh dầu trị ho, cảm từ nền Y học cổ truyền Phương Đông như tinh dầu Húng chanh, tinh dầu Gừng, tinh dầu Tràm… là những thảo dược có tác dụng giảm ho, cảm, kháng viêm, sát khuẩn - vệ sinh đường thở ... rất an toàn và hiệu quả cho trẻ.

Việc kê đơn cho bệnh nhi bị ho bằng các loại siro dược liệu đã khuyến khích từ lâu bởi rất hiệu quả, giảm ho, long đờm khi dùng một mình, hay kết hợp với tân dược (ảnh minh họa)

Giải pháp trị ho này đã được dược phẩm Vinacare bào chế sản xuất theo công nghệ hiện đại, đáp ứng chuẩn những tiêu chí trên được nhiều bà mẹ thân thiện đặt tên “siro ho chim cánh cụt”. Hiện sản phẩm đang phân phối toàn quốc, được giới chuyên môn ghi nhận, đánh giá cao về công dụng và hiệu quả vượt trội trong việc kết hợp thành phần giúp trị ho hiệu quả, an toàn cho trẻ và giúp giảm nôn trớ khi ho so với nhiều phương pháp trị ho khác hiện nay.

Các loại siro trị ho có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên chính là nhóm sản phẩm được chuyên gia khuyên dùng ở cả trẻ em và người lớn. Đặc biệt, hệ tiêu hóa của trẻ còn chưa hoàn chỉnh nên khi ho trẻ dễ bị nôn – trớ, vì vậy nên chọn chế phẩm vừa có tác dụng giảm ho, đồng thời hỗ trợ làm giảm nôn trớ khi ho là lựa chọn phù hợp cho các bà mẹ trong việc chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ em khi mắc bệnh bệnh viêm đường hô hấp và bị ho khi thời tiết chuyển mùa.

Siro ho BEZUT

Giảm ho, giảm nôn trớ khi ho hiệu quả cho trẻ nhỏ

Siro Ho Bezut hiệp đồng tác dụng các thành phần thảo dược an toàn và hiệu quả hàng đầu như Cao lá thường xuân, Tinh dầu tràm, Tinh dầu gừng, Tinh dầu húng chanh, Dịch ép quất (tắc) đường phèn… được chứng minh đặc biệt hỗ trợ giúp:

- Làm ấm đường hô hấp, Bổ phế, giảm ho, long đờm.

- Giảm các triệu chứng ho do viêm phế quản, ho dị ứng, ho khan, ho có đờm.

- Giảm nôn, trớ khi ho ở trẻ em.

Ngoài dạng chai Si rô quen thuộc, hiện Bezut đã có siro ho Bezut dạng gói chia liều sẵn, tiện dụng mang theo khi đi học, du lịch, dã ngoại....

Hotline tư vấn miễn cước: 1800 6533.

Truy cập  www.Bezut.vn / https://www.facebook.com/BacsiBezut để tìm hiểu thêm thông tin chi tiết.

GPQC:02030/2016/XNQC-ATTP

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


Ý kiến của bạn