Thức khuya, thiếu ngủ là sát thủ các bệnh về gan

22-04-2020 14:00 | Y học 360
google news

SKĐS - Có nhiều nguyên nhân gây tổn hại cho gan, trong đó không thể bỏ qua việc thức khuya dậy sớm, thiếu ngủ trầm trọng của rất nhiều người hiện nay.

Gan là cơ quan giải độc lớn nhất, nên đóng vai trò rất quan trọng đối với khả năng sinh tồn của cơ thể người. Theo lý luận về kinh mạch của đông y, ban đêm từ 11h tới 2h sáng là lúc khí huyết kinh Can mạnh nhất, là thời gian gan được nuôi dưỡng tốt nhất, cũng là thời điểm gan bài độc mạnh mẽ. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả tốt nhất thì cơ thể phải tiến hành trong trạng thái ngủ say. Nếu như thường xuyên thức khuya sẽ khiến gan không chịu nổi gánh nặng quá lớn, dễ phát bệnh về gan.

Thường xuyên thức khuya sẽ khiến gan không chịu nổi gánh nặng quá lớn, dễ phát bệnh về gan (Ảnh minh hoạ)

Ở người thường xuyên thức đêm sẽ thường thiếu ngủ do sinh hoạt chính vào ban ngày khiến sức đề kháng của cơ thể giảm xuống, đồng thời ảnh hưởng đến khả năng tự sửa chữa phục hồi của gan vào ban đêm.

Nếu như chức năng gan không còn bình thường, bạn sẽ vừa già vừa xấu, dễ cau có khó chịu. Nhiều bệnh về gan không dễ nhận ra cho đến lúc trầm trọng, lý do là vì tế bào gan không có dây thần kinh cảm giác nên ngay cả khi tế bào bị tổn thương bạn không hay biết. Đặc biệt đối với người bị viêm gan B, viêm gan C thì thức đêm càng làm bệnh tình thêm trầm trọng.

Do  thức đêm thường xuyên nên khiến gan không thể xử lý hoàn toàn chất độc, khí huyết mới không thể sinh, cứ mãi như thế, gan không được nuôi dưỡng đầy đủ, tế bào gan bị tổn thương khó có thể hồi phục mà ngược lại càng thêm trầm trọng, tạo thành tổn thương lớn đối với cơ thể. Lâu ngày, sẽ khiến da thô ráp, dễ mệt mỏi, thường cảm thấy miệng đắng, họng khô, dễ nóng giận.

Ảnh minh hoạ

Xem thêm >> 20 dấu hiệu cảnh báo từ gan nhất định không được bỏ qua

Chức năng giải độc của gan do vậy mà bị hao tổn, khiến lượng độc tố bình thường phải bị thải ra ngoài nay lưu lại trong máu. Có một nghiên cứu cho thấy ở tư thế đứng thẳng lượng máu lưu hành trong gan giảm 40%, khi vận động thì giảm 80-85%, vì vậy ở tư thế nằm, nghỉ ngơi lượng máu đến gan nhiều hơn rõ rệt.

Mặt khác ở những người thường xuyên thức đêm sẽ tiết adrenalin nhiều hơn so với người bình thường, nên làm gia tăng gánh nặng cho gan và thận, ảnh hưởng đến chức năng bình thường của gan và thận.

Để duy trì lá gan khỏe mạnh, các nhà khoa học khuyên rằng: chúng ta nên lưu ý bảo vệ gan bằng việc tận dụng các dưỡng chất có lợi từ rau củ trong thiên nhiên. Y học dân gian cũng có ghi chép lại công dụng của nhiều loại rau củ giúp mát gan, mà ngày nay y học hiện đại cũng khẳng định đó là những loại thực phẩm giúp dưỡng gan rất tốt, nhờ chứa các enzyme có lợi cho gan.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Naturenz được sản xuất bởi DHG Pharma, giúp hỗ trợ hạ men gan, bổ gan, mát gan, hỗ trợ đẩy lùi viêm gan và gan nhiễm mỡ, giúp giảm dấu hiệu đau tức hạ sườn phải, mệt mỏi, khó tiêu, trướng bụng, ăn ngủ kém,...

Naturenz là công trình nghiên cứu trên 20 năm của Viện công nghệ sinh học, ứng dụng công nghệ sinh học, chiết xuất enzym từ củ quả tự nhiên. Hiệu quả Naturenz đã được chứng minh bằng thử nghiệm lâm sàng giúp hạ men gan đối với các nhóm bệnh gan, thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên nên an toàn sử dụng lâu dài:

- Alicin từ bột tỏi có tác dụng kháng khuẩn, tăng cường khả năng của hệ thống miễn dịch.

- Beta-caroten từ bột quả gấc có đặc tính quan trọng là chống oxy hóa, loại bỏ tác nhân oxy hóa tế bào, đóng vai trò bảo vệ cơ thể, đáp ứng miễn dịch, phòng và hỗ trợ một số bệnh mạn tính, trong đó có ngăn ngừa tiền ung thư gan.

- Enzym peroxydase chiết xuất từ quả mướp đắng và củ cải có tác dụng chống oxy hóa, chống lão hóa, là enzym xúc tác cho nhiều phản ứng sinh hóa khử độc cho cơ thể.

- Methionin và L-cystin là các acid amin có chứa gốc lưu huỳnh có khả năng giải độc, có tác dụng bảo vệ đặc hiệu tế bào gan, giảm mụn nhọt...

Hotline: 02923.899.000

Facebook: https://www.facebook.com/ChuyengiaNaturenz/

Website: http://benhviengan.vn

Số GPQC: 01224/2019/ATTP-XNQC

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


Ý kiến của bạn