Thoái hóa cột sống là gì?
Thoái hóa cột sống hay Degenerative Spine là một thuật ngữ y học chỉ tình trạng viêm xương khớp xảy ra khi cột sống phải chịu tải trọng lớn trong một thời gian dài. Bệnh gây nên tình trạng đau đớn, cứng khớp, tê bì, từ đó dẫn đến suy giảm vận động ở người mắc.
Ảnh minh họa
Theo các bác sĩ, thoái hóa cột sống thường xảy ra ở 2 vị trí là cổ và vùng thắt lưng do phải gánh chịu nhiều áp lực từ các hoạt động hàng ngày. Ngoài vùng cột sống, tình trạng thoái hóa có thể xảy ra ở vùng sụn khớp, lớp màng bao hoạt dịch, lớp xương dưới sụn hoặc đĩa đệm. Thoái hóa cột sống không đe dọa trực tiếp đến tính mạng nhưng người bệnh cần thực hiện khắc phục càng sớm càng tốt để ngăn chặn các biến chứng có thể xảy ra.
Nguyên nhân gây ra thoái hóa cột sống
Nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh thoái hóa cột sống là do sự lão hóa tự nhiên của cơ thể. Tuổi càng cao, cấu trúc xương khớp càng suy yếu, nguy cơ mắc bệnh càng lớn. Bởi vậy, đối tượng người trung niên, cao tuổi thường có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất.
Trên thực tế, không ít người mắc thoái hóa cột sống khi tuổi còn rất trẻ. Như vậy, nguyên nhân gây bệnh không chỉ là tuổi tác mà còn có thể do một số nguyên nhân khác. Phổ biến nhất có thể kể đến như:
● Ảnh hưởng của công việc: Các công việc phải ngồi/đứng nhiều hoặc mang vác vật nặng dễ làm cột sống bị tổn thương. Tình trạng này diễn ra trong thời gian dài gây nên thoái hóa cột sống.
● Cân nặng: Cân nặng là một trong những nguyên nhân gây ra thoái hóa cột sống. Theo lý giải của các chuyên gia, trọng lượng cơ thể càng lớn thì cột sống sẽ phải chịu nhiều áp lực hơn, từ đó dễ gây thoái hóa cột sống.
● Chế độ ăn uống: Chế độ ăn uống hàng ngày nếu thiếu các dưỡng chất cần thiết cho quá trình phát triển xương khớp như Canxi, Vitamin... có thể gây nên tình trạng loãng xương, đẩy nhanh tốc độ thoái hóa cột sống.
● Ảnh hưởng của giới tính: Nguy cơ mắc bệnh thoái hóa cột sống ở nam giới thường cao hơn nữ giới. Nguyên nhân được đưa ra là do nam giới thường phải bê vác vật nặng, từ đó khiến cột sống chịu nhiều tổn thương hơn.
● Chấn thương: Các chấn thương vùng cột sống do tai nạn lao động, giao thông… không được xử lý tận gốc sẽ là tác nhân gây ra thoái hóa cột sống.
● Di truyền: Trong gia đình có người mắc bệnh về cột sống thì nguy cơ mắc thoái hóa cột sống của các thành viên sẽ cao hơn người bình thường.
Triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống
Tùy thuộc vào vị trí cột sống bị thoái hóa mà triệu chứng của bệnh có đặc trưng riêng. Bài viết sẽ liệt kê triệu chứng ở 2 vị trí mắc bệnh phổ biến là cổ và thắt lưng. Cụ thể:
Triệu chứng thoái hóa cột sống thắt lưng
● Đau nhức vùng lưng: Đây là triệu chứng phổ biến nhất ở những người bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng. Tần suất và cường độ đau nhức phụ thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh. Các cơn đau sẽ dữ dội hơn khi thời tiết thay đổi thất thường hoặc khi người bệnh hoạt động gắng sức.
● Tê bì chân: Thoái hóa cột sống thắt lưng sẽ gây nên tình trạng tê bì ở cả 2 chân. Triệu chứng gây khó khăn trong hoạt động thường ngày của người bệnh.
● Vận động hạn chế: Thoái hóa cột sống thắt lưng gây ra những chèn ép lên dây thần kinh vận động. Tình trạng này diễn ra lâu ngày gây ra những tổn thương vĩnh viễn ở chi dưới. Người bệnh có thể bị yếu cơ, bại liệt.
Triệu chứng thoái hóa cột sống cổ
● Đau, cứng vùng cổ: Tình trạng đau nhức ở giai đoạn đầu có thể diễn ra đột ngột. Nếu không ngăn chặn từ sớm, người bệnh có thể không thực hiện được các cử động như xoay đầu hoặc nghiêng đầu…
Ảnh minh họa
● Suy giảm sức lực ở tay, vai: Vai và tay (bao gồm cả phần cánh tay) là khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp khi người bệnh mắc thoái hóa cột sống cổ. Lực ở tay và vai sẽ dần suy giảm khi bệnh trở nặng. Nặng hơn, người bệnh có thể không cầm nắm hoặc mang vác được đồ vật.
● Chóng mặt, đau đầu: Triệu chứng xảy ra khi rễ dây thần kinh bị chèn ép do tác động của thoái hóa cột sống. Người bệnh có thể ngất xỉu khi bệnh trở nặng.
● Mất cảm giác: Tình trạng xảy ra khi thoái hóa cột sống cổ ở giai đoạn nặng. Người bệnh sẽ bị mất cảm giác, gặp khó khăn trong việc cảm nhận ngoại cảnh bên ngoài.
Với sự phát triển của y học, rất nhiều phương pháp hỗ trợ khắc phục thoái hóa cột sống ra đời. An Cốt Nam là một trong những bài thuốc hiệu quả giúp người bệnh đẩy lùi các triệu chứng, khôi phục cột sống tổn thương.
Cách khắc phục thoái hóa cột sống bền vững nhờ bài thuốc An Cốt Nam
An Cốt Nam là bài thuốc Đông y được nghiên cứu, bào chế độc quyền bởi Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược. Chắt lọc tinh hoa của 2 bài thuốc cổ phương là Độc hoạt tang ký sinh và Quyên tý thang, bài thuốc An Cốt Nam được gia giảm nhiều vị thuốc quý nhằm giải quyết tận gốc nguyên nhân gây ra bệnh thoái hóa cột sống, mang lại hiệu quả bền vững.
Bài thuốc An Cốt Nam được xây dựng ở dạng phác đồ “kiềng 3 chân”, tác động từ trong ra ngoài. Phác đồ này bao gồm:
● Thuốc uống: Thành phần của thuốc uống gồm sâm ngọc linh, bí kỳ nam, trư lung thảo… Đây đều là thảo dược quý trong sách Dược điển IV. Tác dụng chính của thuốc là cung cấp dưỡng chất, từ đó đẩy lùi triệu chứng đau nhức, hỗ trợ thúc đẩy quá trình phục hồi tổn thương ở cột sống.
● Cao dán: Cao dán An Cốt Nam bao gồm các thảo dược nóng ấm, có hoạt chất kháng viêm, giảm đau cao như đại hồi, địa liền, quế chi… Liệu pháp có tác dụng giảm đau tại chỗ, hạn chế tình trạng lạm dụng thuốc Tây giảm đau.
● Vật lý trị liệu: Với 5 bước vật lý trị liệu tại nhà thuốc, khả năng hấp thụ thuốc của người bệnh sẽ tốt hơn, cột sống linh hoạt, dẻo dai hơn. Nhờ vậy, khả năng bệnh tái phát được giảm thiểu tối đa.
Bài thuốc An Cốt Nam được bào chế hoàn toàn từ thảo dược được lấy từ vườn trồng đảm bảo chất lượng CO-CQ về hàm lượng dược tính và độ tinh khiết. Đặc biệt, bài thuốc uống An Cốt Nam đã được bào chế ở dạng cao lỏng với nhiều ưu điểm nổi bật như:
● Giữ gìn tinh chất quý trong thảo dược
● Loại bỏ sạch rác thuốc, đảm bảo an toàn cho dạ dày
● Đảm bảo không chứa tân dược, Corticoid, chất bảo quản
● Tiết kiệm thời gian đun sắc, không lo ám mùi trong không gian
● Được gia giảm theo tỷ lệ vàng phù hợp với thể trạng của người Việt
Nếu tuân thủ đúng phác đồ được bác sĩ chỉ định, người bệnh có thể đẩy lùi được thoái hóa cột sống sau 1-3 liệu trình. Ngoài thoái hóa cột sống, bài thuốc An Cốt Nam còn được sử dụng để hỗ trợ khắc phục thoát vị đĩa đệm và các bệnh lý cột sống khác. Bài thuốc nhận được sự đánh giá cao và tin tưởng của nhiều người bệnh sử dụng.
Tham khảo thêm: Một số chia sẻ về hiệu quả của bài thuốc An Cốt Nam: https://tamminhduong.com/san-pham/an-cot-nam.html
Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, quý độc giả có thể liên hệ theo địa chỉ dưới đây:
Bạn cần bác sĩ tư vấn thăm khám trực tiếp?
BẤM vào đây để LIÊN HỆ ngay
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
● Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
● Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
● Hotline: 0983.34.0246
● Hướng dẫn chỉ đường : Xem bản đồ
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
● Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
● Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
● Hotline: 0903.876.437
● Hướng dẫn chỉ đường : Xem bản đồ