Ảnh minh hoạ
Thoái hóa cột sống là gì?
Thoái hóa cột sống là tình trạng biến đổi hình thái của các tổ chức liên quan đến cột sống, bao gồm: Bong dây chằng, hư đĩa đệm, gai xương… Thoái hóa cột sống là hệ quả tất yếu của quá trình lão hóa tự nhiên. Vị trí thường xảy ra thoái hóa nhất là cột sống cổ và lưng.
Theo các bác sĩ của vietnamforestry.org.vn, bệnh thường xảy ra ở đối tượng ngoài 35 tuổi. Thoái hóa cột sống gây ra những cơn đau nhức, hạn chế vận động và hình thành nên gai xương. Ngoài ra, khi mắc bệnh, đa số trường hợp đều gặp phải triệu chứng như: Đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, sút cân, biến dạng đường cong sinh lý...
Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không?
Theo các chuyên gia y tế, thoái hóa cột sống không phải là bệnh gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể để lại những biến chứng nghiêm trọng. Cụ thể:
- Hạn chế vận động: Khi cột sống thoái hóa sẽ hình thành nên gai xương gây đau đớn và hạn chế khả năng vận động. Người bệnh sẽ cảm thấy khó khăn khi cúi gập người, ngoái cổ…
- Rối loạn tiền đình: Thoái hóa cột sống lâu ngày sẽ chèn ép mạch máu, khiến bệnh nhân bị rối loạn tiền đình. Từ đó, dẫn đến chóng mặt, trầm cảm, lo lắng….
- Đau thần kinh tọa: Khi các gai xương hình thành do quá trình thoái hóa sẽ chèn ép vào dây thần kinh tọa khiến người bệnh đau nhức từ hông xuống chân, gây hạn chế vận động.
- Bại liệt: Nếu tình trạng thoái hóa cột sống kéo dài sẽ làm tổn thương nghiêm trọng đến dây thần kinh và dẫn đến liệt nửa người hoặc liệt hoàn toàn.
Thoái hóa cột sống có chữa được không?
Ở giai đoạn đầu, bệnh thoái hóa cột sống hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm. Hiện nay, có 2 phương pháp điều trị thoái hóa cột sống phổ biến. Bao gồm:
Thuốc tây
- Thuốc giảm đau: Paracetamol, Aspirin… có tác dụng giảm đau tức thì và thường được sử dụng khi những cơn đau cấp tính bùng phát.
- Thuốc chống viêm không steroid: Diclofenac, Brexin… nhằm ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm lây lan sang những vùng xung quanh.
- Thuốc giãn cơ: Mydocalm, myonal… chỉ định trong trường hợp co cứng cơ do thoái hóa cột sống gây ra.
Thuốc nam
- Dền gai: Người bệnh giã nát cây dền gai cùng 1 chút muối rồi đắp lên cột sống bị đau. Áp dụng liên tục 1 tuần sẽ thấy hiệu quả.
- Tía tô: Sử dụng lá tía tô đã rửa sạch rồi đun cùng 1 lít nước. Sau đó, uống thay nước lọc mỗi ngày.
Bài thuốc đông y dứt điểm thoái hóa cột sống Thoái hóa cột sống là bệnh có tính quy luật, bởi vậy, việc áp dụng những phương pháp đơn lẻ không thể điều trị triệt để tận gốc rễ. Hiểu rõ điều này, các chuyên gia, bác sĩ Tâm Minh Đường đã nghiên cứu thành công phác đồ An Cốt Nam. Nhờ cơ chế “Kiềng 3 chân” độc đáo, hàng ngàn bệnh nhân thoái hóa cột sống đã lấy lại sức khỏe chỉ từ 1 - 2 tháng sử dụng. Theo Bác sỹ Phạm Thị Hậu (chuyên gia tư vấn của Việt Nam Forestry), cơ chế “Kiềng 3 chân” của An Cốt Nam đã giải quyết được 3 vấn đề cốt yếu: Triệt tiêu triệu chứng - Phục hồi tổn thương - Ngăn ngừa tái phát. Cụ thể: - Thuốc uống: Dựa trên 2 bài thuốc cổ phương đặc trị bệnh xương khớp, thoái hóa (Độc Hoạt Tang Ký Sinh, Quyên Tý Thang) và được gia giảm thêm các vị thuốc quý hiếm (Sâm Ngọc Linh, Bý Kỳ Nam…) để phù hợp với cơ địa người Việt hiện đại. - Cao dán: Gồm các loại thảo dược (Đại Hồi, Địa Liền, Quế Chi…) có tính ấm nóng nên nhanh chóng thẩm thấu qua da. Từ đó, giúp giảm đau, tiêu viêm nhanh chóng. - Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt: Vật lý trị liệu gồm 5 bước chuyên sâu, giúp đẩy nhanh dược chất vào sụn khớp, nâng cao hiệu quả điều trị. Bài tập chuyên biệt được tích hợp trong đĩa VCD giúp người bệnh chủ động tập luyện tại nhà, ngăn ngừa tái phát. Mặt khác, An Cốt Nam là bài thuốc hiếm hoi trên thị trường hiện nay đảm bảo được tiêu chí 3 không: Không tân dược - Không chất bảo quản - Không tác dụng phụ. Tất cả thảo dược có trong bài thuốc đều được trồng tại Vườn dược liệu được cấp chứng chỉ CO – CQ của Bộ Y tế. Nhờ đó, bài thuốc cam kết an toàn tuyệt đối cho người sử dụng. Sau 7 năm, An Cốt Nam đã trở thành cứu cánh cho hàng ngàn người bệnh xương khớp nói chung, thoái hóa cột sống nói riêng trên cả nước. Liên hệ nhận tư vấn từ bác sĩ Phạm Thị Hậu qua số hotline: 0903 876 437 |