Hà Nội

Thận yếu là gì? Dấu hiệu và cách chữa trị hiệu quả

24-01-2022 19:00 | Bệnh thường gặp
google news

Thận yếu là căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người bệnh. Mỗi người cần trang bị kiến thức cho bản thân về căn bệnh này để phát hiện và điều trị bệnh từ sớm.

Thận yếu là gì?

Nằm sát thành sau của bụng, thận là một tạng trong hệ tiết niệu gồm 2 quả. Cơ quan này đảm nhận rất nhiều chức năng quan trọng nhằm duy trì hoạt động sống của con người như:

- Lọc máu: Với chức năng này, thận đóng vai trò như một chiếc màng lọc 1 chiều, giữ lại chất dinh dưỡng, loại bỏ chất độc ra khỏi máu theo đường nước tiểu.

- Điều hòa thể tích máu: Thận kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể thông qua quá trình sản xuất nước tiểu. Nước tiểu tăng/giảm phụ thuộc vào lượng nước chúng ta cung cấp hàng ngày tác động bởi yếu tố này.

- Điều hòa huyết áp cho cơ thể: Thông qua quá trình bài tiết Renin, thận tham gia điều hòa huyết áp cũng như sản xuất Erythropoietin, kích thích tăng hồng cầu trong tủy xương.

Với các chức năng quan trọng kể trên, thận được ví như "cửa ngõ sinh mệnh", là "trái tim thứ 2" của mỗi con người. Khi thận yếu sẽ dẫn đến rất nhiều hệ lụy nguy hiểm.

photo-1643015840662

Trong Y học, thận yếu hay còn được gọi là suy thận chỉ tình trạng suy giảm chức năng hoạt động của thận. Đây là một trong những căn bệnh rất nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và chức năng sinh lý ở cả nam và nữ giới. Nếu không được điều trị từ sớm, chất độc mà thận không thể đào thải sẽ tích tụ trong cơ thể dẫn đến các biến chứng như yếu sinh lý, rối loạn chức năng cương dương,…

Thận yếu phát triển một cách âm thầm và kéo dài. Do vậy, người bệnh rất khó phát hiện bệnh ở các giai đoạn nhẹ/khởi phát. Thông thường, phải đến khi bệnh tác động đến chức năng sinh dục hoặc ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày thì người mắc mới có kế hoạch khám và điều trị.

Dấu hiệu thận yếu

Dù có dấu hiệu ban đầu mờ nhạt, người bệnh vẫn có thể nhận biết thận yếu từ sớm dựa vào một số biểu hiện được cung cấp dưới đây:

Tiểu đêm nhiều lần

Một trong những chức năng quan trọng nhất của thận là lọc nước tiểu. Do vậy, khi thận yếu đi thì ảnh hưởng đến tiểu tiện là không thể tránh khỏi.

Trong đó các bác sĩ cho biết người bị chẩn đoán thận yếu thường tần suất tiểu tiện về đêm sẽ tăng cao hơn bình thường. Khi đi tiểu, người bệnh có thể gặp phải tình trạng đau rát, khó chịu ở miệng sáo.

Suy nhược cơ thể

Hormone Erythropoietin được thận sản sinh có tác dụng làm tăng số lượng hồng cầu của cơ thể. Khi mắc bệnh, quá trình sản sinh hormone bị suy giảm.

Người bị thận yếu do vậy thường gặp phải tình trạng thiếu máu, mệt mỏi dẫn đến cơ thể suy nhược.

Chức năng sinh lý suy giảm

Chức năng của thận ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình hoạt động của hormone sinh dục nam và nữ. Khi thận yếu đi, nồng độ hormone cũng bị biến đổi gây ra tình trạng mất cân bằng.

Người mắc bệnh thường sẽ không mặn mà với "chuyện chăn gối". Thường dấu hiệu này xảy ra rõ hơn ở nam giới với các triệu chứng như rối loạn cương dương, xuất tinh sớm,…

Thận yếu gây đau lưng

Biểu hiện này thường bị nhầm lẫn là triệu chứng của một bệnh lý về xương khớp nhưng đây cũng là biểu hiện tương đối phổ biến của bệnh thận trong đó có thận yếu. Người bệnh sẽ thường xuyên cảm thấy đau nhức vùng lưng khi cúi, thậm chí cả khi đứng thẳng. Ngoài đau lưng, bệnh nhân cũng có thể đau nhức phần gót chân hoặc bàn chân.

Thận yếu có thể gây rối loạn tiêu hóa

Thông thường, người bệnh sẽ có hiện tượng bị táo bón. Hiện tượng này gây ra đầy hơi, khó tiêu, suy giảm chức năng hoạt động của hệ tiêu hóa.

Ngay khi có biểu hiện này, bạn cần nghĩ đến nguy cơ mắc thận yếu để lên kế hoạch thăm khám và điều trị kịp thời.

Một số dấu hiệu phổ biến khác mà bạn không thể bỏ qua:

- Phù nề: Đây là triệu chứng thường gặp nhất của bệnh thận yếu. Chức năng thận bị suy giảm, tuần hoàn máu không được diễn ra bình thường dẫn đến tích tụ hàm lượng độc tố trong cơ thể gây ra phù nề. Chứng phù nề thường kèm theo cả triệu chứng chân tay lạnh.

- Hoa mắt, chóng mặt: Do không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên người bệnh xuất hiện tình trạng hoa mắt, chóng mặt. Ngoài ra, suy nghĩ và phản ứng cơ thể của người bệnh sẽ chậm chạp hơn.

Cách chữa thận yếu hiệu quả tốt được nhiều người tin dùng

Dựa trên kinh nghiệm điều trị thận yếu nhiều năm, các bác sĩ Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và cho ra đời bài thuốc Cao Bổ Thận.

photo-1643015842726

Trong đó có thể nhấn mạnh đến 2 yếu tố là:

- An toàn: Cao Bổ Thận được điều chế với thành phần thảo dược tự nhiên, không trộn lẫn tân dược.

- Hiệu quả: Không chỉ hướng đến triệu chứng, Cao Bổ Thận Tâm Minh Đường đi sâu, tấn công vào căn nguyên gây ra thận yếu. Nhờ vậy, ngay cả khi người bệnh ngừng quá trình điều trị, bệnh sẽ không tái phát lại.

photo-1643015845297

Thống kê trên 5000 bệnh nhân điều trị thận yếu tại 2 nhà thuốc Tâm Minh Đường và An Dược cho thấy, 99% người bệnh đánh giá thuốc có mùi thơm thảo dược đặc trưng dễ uống. Hầu hết các trường hợp đều có kết quả điều trị tốt sau 1-2 tháng sử dụng. Nhờ có hiệu quả, đến nay, 2 nhà thuốc chưa ghi nhận bất kỳ trường hợp tái phát sau điều trị nào.

Một số ưu điểm khác của bài thuốc được chúng tôi tổng hợp như sau:

- Thuốc được bào chế ở dạng cao tinh chất, dễ dàng sử dụng và bảo quản

- Hàm lượng hoạt chất trong thuốc cao do được bào chế theo phương thức truyền thống

- Không gây hại cho dạ dày do được loại bỏ toàn bộ cặn bã

Bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu kỹ hơn về Cao Bổ Thận có thể liên hệ trực tiếp:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

- Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

- Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội

- Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

- Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

- Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

- Hotline: 0903.876.437

- Website: https://tamminhduong.com


PV
Ý kiến của bạn