Những điều mẹ cần biết khi con bị táo bón
Táo bón ở trẻ em chia thành 2 loại, trong đó chỉ 5% là do bệnh lý (táo bón thực thể: cơ thể có bệnh về não gây táo bón do rối loạn thần kinh thực vật, u cục ở ruột, các bệnh về trực tràng, đạ tràng,… phải chữa nguyên nhân chính mới hết táo bón ), còn lại 95% là các trường hợp táo bón chức năng, thường do ăn uống, sinh hoạt, lối sống... Khi trẻ còn nhỏ, có thể bị táo bón do uống sữa pha sai tỷ lệ, bữa ăn ít chất xơ, ít uống nước. Lớn hơn, khi trẻ đi mẫu giáo, thường trẻ dễ táo bón do sinh hoạt, vệ sinh, thói quen “nhịn” đi đại tiện vì mải chơi, sợ bẩn …
Trong thực tế, không ít phụ huynh có tâm lý coi nhẹ chứng táo bón, khi con đi ngoài khó khăn thường tự xử lý tại nhà bằng một số phương pháp dân gian hoặc "đơn thuốc" truyền miệng. Tuy nhiên việc điều trị sai cách rất dễ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm khó điều trị.
“Trẻ bị táo bón kéo dài có nguy cơ gặp phải các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ như: nứt kẽ hậu môn, sa trực tràng, trĩ, viêm ruột thừa, thủng ruột, nhiễm độc cơ thể, thấp còi, suy dinh dưỡng...” - Bác sĩ Phạm Thị Thục - Phó Chủ tịch Chi hội Dinh dưỡng Nhi, Nguyên Trưởng phòng khám Nhi và tư vấn Dinh dưỡng bệnh viện Bạch Mai cho biết.
Có cách nào để trị dứt điểm tình trạng táo bón cho con?
Các mẹ thường rất lo lắng và sốt ruột muốn tìm mọi cách để hết ngay tình trạng táo bón cho con. Các biện pháp phổ biến nhất hay được áp dụng là tích cực bổ sung chất xơ hay các loại men vi sinh, men tiêu hóa cho bé. Tuy nhiên, không phải bé nào cũng đáp ứng được với các phương pháp này vì còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón của mỗi bé. Thực tế cho thấy, nhiều trẻ dùng men vi sinh, men tiêu hóa mà không hết táo bón.
Khi con bị táo bón, phân khô cứng tích tụ lâu trong đại tràng, sẽ khiến niêm mạc đại tràng bị tổn thương, từ đó rất khó để hấp thu nước, chất xơ, các chất dinh dưỡng. Khi ấy, dù mẹ có cố bổ sung bao nhiêu chất xơ thì tình trạng táo bón hầu như ít cải thiện được.
Mẹ hoàn toàn có thể cho con sử dụng Pubokid Gold, sản phẩm có chứa thành phần ưu việt Immune Gamma - phát minh mới của công nghệ sinh học Mỹ, chuyển giao thành công từ Viện nghiên cứu công nghệ sinh học BRI Hoa Kỳ, giúp tái tạo và hoàn thiện niêm mạc đạc tràng đã bị tổn thương lâu ngày do tình trạng táo bón, từ đó giúp con hấp thu chất xơ, các dưỡng chất và cân bằng hệ vi sinh đường ruột, giúp hỗ trợ cải thiện táo bón và ngăn ngừa tái phát hiệu quả.
Một số lời khuyên của chuyên gia Pubokid Gold Sự kiên nhẫn của cha mẹ Việc điều trị táo bón trước tiên đòi hỏi cha mẹ phải hết sức kiên nhẫn. Điều trị táo bón phải kết hợp giữa sự thay đổi chế độ ăn uống, thói quen đi đại tiện, hoạt động thể chất. Hãy cho con dùng Pubokid Gold đúng và đủ liệu trình khuyên dùng 3 – 6 tháng để giúp hỗ trợ dứt điểm táo bón và xây dựng được hệ tiêu hóa khỏe mạnh, phòng ngừa tái phát. Tập luyện các thói quen tốt Tập luyện thói quen đi tiêu hàng ngày là một điều quan trọng, vừa giúp bé có phản xạ đi tiêu, vừa giúp loại bỏ phân không để ứ quá lâu trong trực tràng. Hàng ngày bé nên được tập đi tiêu vào một giờ nhất định, nếu sau 15 phút bé không cảm thấy mắc cầu thì thôi, lập lại vào hôm sau. Khuyến khích bé hoạt động thể lực, tránh ngồi yên một chỗ cũng là một biện pháp giúp tăng cường nhu động ruột, tránh táo bón. Chế độ dinh dưỡng Chất xơ và nước uống là 2 yếu tố cực kỳ quan trọng giúp giảm thiểu tình trạng táo bón. Nhóm thức ăn chứa nhiều chất xơ như trái cây, rau tươi và các loại bột ngũ cốc nguyên cám (các loại bột ngũ cốc ăn sáng, bánh mì đen, …) nên hiện diện trong bữa ăn hàng ngày của bé. Nước chín, nước ép trái cây là những loại nước hữu ích trong việc điều trị táo bón. Cha mẹ đừng quên khen ngợi, khích lệ hoặc kịp thời có những phần thưởng nho nhỏ để động viên các bé hợp tác nhé! Để được giải đáp thắc mắc, mẹ gọi tới số điện thoại miễn cước 1800 1513 sẽ được các bác sĩ/chuyên gia tư vấn nhé! Để biết thêm thông tin về ImmuneGamma trong sản phẩm PUBOKID GOLD, mẹ có thể truy cập VÀO ĐÂY Muốn xem thêm KINH NGHIỆM HAY CỦA MẸ TRỊ TÁO BÓN CHO CON, mẹ nhấn VÀO ĐÂY Số GPQC: 00775/2017/ATTP-XNQC Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |