Hà Nội

Táo bón lâu ngày ở trẻ - nỗi lo khôn nguôi của mẹ Việt

07-12-2022 16:00 | Y học 360
google news

Táo bón là nỗi lo phổ biến trong quá trình nuôi con bởi tỷ lệ gặp phải ở trẻ em, chiếm 3-5 % các trường hợp tới gặp bác sĩ nhi khoa .

Mặc dù không phải là bệnh lý quá nguy hiểm, nhưng nếu tình trạng kéo dài, táo bón ở trẻ không chỉ khiến bé khó chịu, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa non nớt mà còn kéo theo sự mệt mỏi của cả gia đình, nhất là người mẹ.

Táo bón - "Chuyện thường ngày ở huyện"

Đây là lần thứ 2 trong vòng 1 tháng bé A, con gái chị K, tái lại chứng táo bón. Tần suất đi ngoài trong tuần của bé giảm hẳn, mỗi khi đi đại tiện, A thường phải ngồi trong nhà vệ sinh cả tiếng đồng hồ do gặp khó khăn trong việc đẩy phân ra ngoài. Bé khó chịu, mặt gặng đỏ, gồng mình, rặn mặt nhưng phân ra rất ít, vón cục, khô cứng bất thường. Mẹ theo dõi cảm thấy con đi ngoài nhưng không hết.

Dù đã làm đủ mọi cách nhưng chỉ được một thời gian, chứng táo bón của bé lại tái phát. Mỗi lần như vậy là cả nhà đều lo lắng, mệt mỏi, thương con.

Táo bón ở trẻ là tình trạng phổ biến thường gặp và dễ nhận biết, chủ yếu được chia làm 2 dạng:

- Táo bón chức năng: Xảy ra do chế độ ăn uống của trẻ như không chịu ăn rau, bổ sung chất xơ, thích đồ ăn nhanh, các thực phẩm khó tiêu… Kết hợp với những thói quen sinh hoạt thiếu khoa học bao gồm việc lười vận động, căng thẳng trong mỗi bữa ăn… khiến trẻ dễ dàng mắc táo bón.

- Táo bón bệnh lý: Nguyên nhân xuất phát từ dấu hiệu của các bệnh lý như viêm đường ruột, cơ thành bụng yếu, phình đại tràng hoặc các bệnh lý quanh hậu môn…

Trong những năm đầu đời, có khoảng hơn 30% trẻ gặp phải các chứng táo bón từ nhẹ đến nặng. Không chỉ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, táo bón kéo dài, tái phát nhiều lần còn có thể dẫn đến tình trạng mãn tính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và quá trình phát triển của cơ thể con trẻ.

Trẻ táo bón lâu ngày - Nỗi lo thường trực của mẹ

Chị M. chia sẻ: Vì không thể loại bỏ chất thải ra ngoài gây nên tình trạng ứ đọng lâu ngày mà bé nhà chị xanh xao, ăn uống cũng không ngon miệng, quấy khóc. Bé còn nhỏ nên chị cũng chỉ dám cho bé ăn thêm rau xanh để hỗ trợ tiêu hóa chứ chưa dám lạm dụng thuốc tây sợ ảnh hưởng đến cơ thể. Tuy nhiên, hiệu quả vẫn chưa rõ rệt, chưa kể, chị còn phải thay đổi sinh hoạt, thực phẩm thường xuyên vì luôn lo lắng bé sẽ tái lại.

Táo bón lâu ngày ở trẻ - nỗi lo khôn nguôi của mẹ Việt - Ảnh 1.

Táo bón lâu ngày khiến trẻ đau đớn, khó chịu

Có thể hiểu được nỗi lo lắng thường trực của các mẹ, bởi hậu quả của tình trạng táo bón thường xuyên là điều không thể chủ quan. Theo nghiên cứu mới nhất, các biến chứng của táo bón mãn tính có thể gây ra:

- Tâm lý sợ hãi khi phải đi vệ sinh do các biểu hiện đau đớn, rát hậu môn, căng thẳng của trẻ. Càng sợ, trẻ lại càng nhịn, lười đi ngoài.

- Chức năng đại tiện giúp loại bỏ các độc tố và chất cặn bã trong cơ thể. Nếu không thể đào thải phân, cơ thể bé sẽ mệt mỏi, ngộ độc nghiêm trọng hơn có thể dẫn các bệnh về đại tràng, đường ruột.

- Do quá trình co bóp mạnh ảnh hướng đến hậu môn mà trẻ dễ mắc các bệnh trĩ, rò- áp xe hậu môn…

Do đó, mẹ cần phải theo dõi, phát hiện và sớm điều trị chứng táo bón cho trẻ càng nhanh càng tốt.

Mách mẹ cách giúp bé "vượt" táo bón dễ dàng, hiệu quả, an toàn

Mẹ có thể tham khảo một số phương pháp sau đây:

- Thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống: Cân đối các dưỡng chất bổ sung vào cơ thể, tăng cường chất xơ bằng hoa quả. Nếu trẻ lười ăn có thể chuyển sang dạng uống như nước ép, sinh tố… Rèn thói quen đi vệ sinh đúng giờ, đúng cách.

- Tăng cường vận động: Cho trẻ tập các động tác yoga nhẹ nhàng hoặc đi bộ để tăng cường tiêu hóa. Ngoài ra mẹ có thể tham khảo các cách xoa bụng để thúc đẩy quá trình nhu động ruột.

- Thay đổi tâm lý trẻ: Giúp bé hiểu rằng việc đi vệ sinh có lợi cho cơ thể, nói chuyện với bé để hiểu nguyên nhân tại sao bé sợ và ngại đi vệ sinh.

Bổ sung chất xơ hòa tan Châu Âu: Ở trẻ em, nhu cầu sử dụng chất xơ không quá cao nhưng lại có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hệ tiêu hóa của trẻ. Do vậy, bổ sung chất xơ cho trẻ đầy đủ và đúng cách sẽ giúp trẻ khỏe mạnh và phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ không hợp tác với việc ăn rau củ quả thì giải pháp giúp hỗ trợ bé giảm tình trạng táo bón là bổ sung chất xơ hòa tan Châu Âu Synergy 1.

Tính đến thời điểm này, Synergy 1 hiện chưa được sản xuất tại Việt Nam mà được nhập khẩu từ Bỉ. Nhưng may mắn Synergy 1 đã có mặt trong loại cốm Bio-acimin Fiber. Bio-acimin Fiber được biết đến là 1 dòng sản phẩm thuộc Nhãn hàng Bio-acimin - thương hiệu uy tín gần 2 thập kỷ đã chinh phục thành công tỉ lệ rất cao vớimẹ Việt. Việc ứng dụng chất xơ hòa tan Châu Âu Synergy 1 trong Bio-acimin Fiber giúp hỗ trợ giảm táo bón ở trẻ nhỏ.

Cùng với sự kết hợp của men vi sinh (Bacillus clausii và Bacillus subtilis) nâng cao hiệu quả ổn định hệ vi sinh đường ruột.

Táo bón lâu ngày ở trẻ - nỗi lo khôn nguôi của mẹ Việt - Ảnh 2.

Chất xơ hòa tan Châu Âu được ứng dụng trong Bio-acimin Fiber giúp hỗ trợ giảm táo bón

Như vậy, với các phương pháp trên, mẹ đã có thể yên tâm hơn để đồng hành cùng con trong công cuộc "vượt" táo bón dễ dàng, hiệu quả để bé luôn khỏe mạnh, ăn ngon, tiêu hóa tốt.

Táo bón lâu ngày ở trẻ - nỗi lo khôn nguôi của mẹ Việt - Ảnh 4.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bio-acimin Fiber – Tăng chất xơ chẳng sợ táo bón:

- Chất xơ hòa tan Châu Âu, chứa 2 chất xơ hòa tan Inulin và FOS với tỷ lệ (1:1), hàm lượng cao giúp phân mềm, dễ đi và tăng tần suất đi ngoài.

- Công thức tối ưu kết hợp chất xơ Châu Âu và men vi sinh giúp hỗ trợ giảm táo bón, ,

- Thương hiệu, uy tín trên thị trường nhiều năm, hàng triệu sản phẩm đã được bán ra cho người táo bón.

Sản phẩm đã đạt được các danh hiệu:

Sản phẩm vì sức khỏe cộng đồng

Top 100 – Sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho gia đình trẻ em.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Hiệu quả có thể khác nhau tùy cơ địa từng người.

Hotline: 1900 6436

Website: https://www.bioacimin.com/


PV
Ý kiến của bạn