nattoenzym
Đột quỵ: Hiểu đúng để phòng ngừa tốt hơn
Y học 360 - 20/06/2021 14:00SKĐS -Tăng huyết áp, tiểu đường, mỡ máu cao là những nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ, dẫn tới cái chết bất ngờ của rất nhiều người. Cần hiểu rõ về đột quỵ do các nguyên nhân kể trên cùng với những biện pháp phòng tránh phù hợp.
6 dấu hiệu, 5 bước sơ cứu và 4 điều cần làm để ngăn ngừa đột quỵ
Y học 360 - 16/06/2021 15:00SKĐS - Đối với người bị đột quỵ, cứ mỗi phút trôi qua sẽ có thêm gần 2 triệu tế bào thần kinh chết đi. Mọi người phải chạy đua với thời gian để cứu tế bào não vì “mất thời gian là mất não” và nguy cơ tử vong cao.
Ngày của cha - Món quà nào quý bằng sức khỏe
Y học 360 - 31/05/2021 14:00SKĐS - Xã hội vội vã, chỉ có sự bao dung của cha mẹ và tình yêu thương gia đình mãi còn đó, để mỗi khi những đứa con chồn chân, mỏi gối với cuộc sống mưu sinh có nơi để nương tựa. Ngày của Cha - 20/6/2021 sắp tới, một món quà sức khỏe sẽ là lời bày tỏ yêu thương tinh tế nhất dành tặng đấng sinh thành.
Đột quỵ ở người già: Chỉ cần lơ là bạn có thể mất cha mẹ mãi mãi
Y học 360 - 30/05/2021 14:00SKĐS - Chúng ta có thể dành thời gian cho công việc, đam mê mà quên rằng quỹ thời gian dành cho cha mẹ mình là điều thật sự cần được ưu tiên. Tuổi tác càng lớn, bệnh tật tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng mỡ máu tích lũy càng nhiều - đây đều là ngòi thuốc nổ cho “quả bom” đột quỵ.
Tiêu chuẩn JNKA Nhật Bản ngừa đột quỵ - thông tin người mỡ máu cao cần biết
Y học 360 - 29/05/2021 15:00SKĐS - Nếu tìm mua trang phục, điện thoại, xe cộ… chúng ta thường lựa chọn theo thương hiệu uy tín thì với sản phẩm bảo vệ sức khỏe cũng vậy. Một sản phẩm có chứng nhận đạt tiêu chuẩn JNKA Nhật Bản là thông tin mà người mỡ máu cao cần biết để chọn cho mình một người bạn đồng hành giúp ngừa đột quỵ.
Sau tuổi 40, vì sao bạn cần quan tâm đến đột quỵ?
Y học 360 - 28/05/2021 14:00SKĐS - Khi bước vào tuổi tứ tuần, hầu hết mọi người đã ổn định về sự nghiệp và gia đình, là độ tuổi gặt hái quả ngọt của cuộc đời nhưng cũng là lúc các bệnh mạn tính bắt đầu xuất đầu lộ diện, kèm theo đó là mối nguy đột quỵ chực chờ. Vì vậy, nhận diện và phòng tránh đột quỵ là việc không thừa lúc này.
Xơ vữa mạch máu: Cảnh giác với đột quỵ đến bất kỳ lúc nào
Y học 360 - 27/05/2021 15:00SKĐS - Đột quỵ não là kết cục cuối cùng có thể xảy ra trên người bị xơ vữa mạch máu. Bí quyết nào giúp ngăn chặn tình trạng này?
3 bệnh lý nền thường gặp dễ dẫn tới đột quỵ
Y học 360 - 27/05/2021 14:00SKĐS - Đột quỵ xảy đến thình lình nhưng thật ra, các yếu tố nguy cơ đã hiện hữu từ trước. Mọi người có thể điểm mặt gọi tên, cân đo đong đếm các mối nguy này khi đi khám sức khỏe, đó là tiểu đường, cao huyết áp, tăng cholesterol.
Đột quỵ - nỗi lo thường trực khi hè đến
Y học 360 - 26/05/2021 14:00SKĐS - Vào mùa hè, biến động nhiệt độ càng nhiều, mức độ nghiêm trọng của đột quỵ càng tăng. Vậy làm sao để ngăn ngừa căn bệnh này trước khi nó xảy ra?
Những thói quen gây đột quỵ trong ngày nắng nóng
Y học 360 - 25/05/2021 20:00SKĐS - Nếu không muốn đối diện với tình trạng “nghìn cân treo sợi tóc” do đột quỵ trong mùa nắng nóng, chúng ta cần thay đổi những thói quen xấu, đây có thể sẽ là yếu tố then chốt tác động căn bệnh này đến sớm hơn, gần hơn.
Nắng nóng kéo dài, người mỡ máu cao làm gì để ngừa đột quỵ?
Y học 360 - 25/05/2021 15:00SKĐS - Tăng mỡ máu là một trong ba “tam cao” chứng (cao huyết áp - cao mỡ máu - cao đường huyết) có thể gây biến cố nghiêm trọng như xơ vữa động mạch, đột quỵ não. Liệu có cách nào ngăn chặn điều này?
Người tiểu đường, tăng huyết áp, mỡ máu: Đừng chủ quan cho một cơn đột quỵ!
Y học 360 - 25/05/2021 14:00SKĐS - Tăng huyết áp, đái tháo đường và mỡ máu cao có mối liên hệ mật thiết với nhau, đưa người bệnh càng đến gần với đột quỵ. Vì vậy, dù bạn ở bất kỳ độ tuổi nào, nếu mắc những căn bệnh này, đừng nghĩ rằng còn quá sớm để lên kế hoạch dự phòng đột quỵ.
Sau tuổi 50, nguy cơ đột quỵ cao gấp đôi do mỡ máu tăng cao
Y học 360 - 21/05/2021 15:00SKĐS - Chế độ dinh dưỡng không hợp lý khiến người trên 50 tuổi dễ bị bệnh mỡ máu. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đột quỵ.
Ghi nhớ quy tắc “5 hạn chế - 5 ăn” giúp người mỡ máu cao tránh đột quỵ sau tuổi 50
Y học 360 - 21/05/2021 14:00SKĐS - Việc xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý và khoa học đóng vai trò rất quan trọng trong việc ổn định lượng cholesterol, tăng cường chất béo tốt cho cơ thể. Người ngoài 50 tuổi mắc mỡ máu cao nên duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh “5 hạn chế - 5 ăn”.
Nắng nóng, đột quỵ vào guồng: Những ai cần chú ý?
Y học 360 - 29/04/2021 14:00SKĐS - Nắng nóng gay gắt đổ bộ cũng là lúc bệnh đột quỵ vào guồng gia tăng. Đáng lo nhất là những người có sẵn bệnh nền như tăng huyết áp, tiểu đường, mỡ máu… luôn đứng đầu danh sách nguy cơ cao.
Cấm thuốc lá điện tử từ năm 2025, người hút và mua bán thuốc lá điện tử có bị xử lý hình sự?
Xã hội - 22/12/2024 16:47SKĐS - Theo luật sư, từ 2025, nếu vừa sử dụng thuốc lá điện tử vừa có hành vi mua bán thuốc lá điện tử có thể bị xử lý hình sự tùy theo mức độ vi phạm.
Bắt băng đảng 'trẻ trâu' vác dao 'đi càn' khắp phố
Pháp luật - 22/12/2024 16:21SKĐS - Mới đây, Công an TP Vinh (Nghệ An) làm rõ nhóm thanh thiếu niên mang theo dao, vỏ chai bia, đi xe không gắn biển số lạng lách, đánh võng trên đường gây mất an ninh trật tự.
Lật phà, khoảng 140 người ở CHDC Congo thiệt mạng và mất tích
Quốc tế - 22/12/2024 09:05Các quan chức sở tại và nhân chứng ngày 21/12 cho biết một chiếc phà chở người trở về nhà đón Giáng sinh đã bị lật úp trên sông Busira ở Đông Bắc CHDC Congo do chở quá tải, khiến 38 người đã thiệt mạng và hơn 100 người mất tích, cùng 20 người khác được cứu thoát.
Đột quỵ “nấp” sau cơn say nắng, đừng để bị đánh lừa
Y học 360 - 27/04/2021 14:00SKĐS - Đột quỵ thường “núp bóng” dưới các triệu chứng của say nắng khiến nhiều người nhầm lẫn. Đừng để căn bệnh nguy hiểm này đánh lừa.
Cục máu đông trong não, vì đâu mà có?
Y học 360 - 23/04/2021 16:00SKĐS - Cục máu đông hình thành trên não hoặc “chạy” lên não có thể đưa đến đột quỵ - một biến cố về sức khỏe gây tàn phế và tử vong cao. Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng này?
Đột quỵ, liệu có thể chặn từ gốc?
Y học 360 - 19/04/2021 14:00SKĐS - Đột quỵ đã và đang gây ra nhiều hệ lụy. Từ một người bình thường khi trải qua cơn đột quỵ, họ trở thành tàn phế, không còn khả năng tự chăm sóc bản thân, là gánh nặng cho chính bản thân, gia đình và xã hội. Liệu chúng ta có thể ngăn chặn căn bệnh này?
Chuyên gia cảnh báo: Thời gian vàng phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quỵ chỉ khoảng 6 tháng
Phòng mạch online - 13/04/2021 15:51SKĐS - Theo PGS.TS Lương Tuấn Khanh - Giám đốc Trung tâm Phục hồi Chức năng, BV Bạch Mai, di chứng sau đột quỵ não thường rất nặng nề, phục hồi chức năng là cách duy nhất để bệnh nhân sớm hòa nhập vào xã hội. Thời gian vàng phục hồi tốt nhất cho bệnh nhân sau đột quỵ nên bắt đầu càng sớm càng tốt, tiến triển nhiều nhất sẽ xảy ra trong khoảng 6 tháng đầu.
Khi thuộc nhóm người có nguy cơ đột quỵ cao thì phải làm sao?
Y học 360 - 26/03/2021 10:00SKĐS - Đột quỵ có thể thay đổi cuộc sống của người bạn một cách tiêu cực bởi nó xuất hiện đến như một cú sốc, đột ngột và không lường trước được. Đột quỵ có thể tấn công sức khỏe của bạn một cách ngẫu nhiên và đôi khi không có dấu hiệu báo trước nào. Có một số đối tượng đã được nghiên cứu chứng minh là sẽ có nguy cơ cao hơn người bình thường.
Mạch máu tắc - tuổi thọ ngắn: giải pháp hiệu quả để sống khỏe, sống thọ
Y học 360 - 16/03/2021 16:00SKĐS - Tắc mạch máu là yếu tố gốc cấu thành nên một trong những căn bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng gồm tim mạch, nhồi máu não, đột quỵ… Tuổi thọ phụ thuộc nhiều vào sức khoẻ mạch máu.
Phòng mạch online
Uống nước gì tốt cho thận?
SKĐS - Nước không chỉ hỗ trợ thận trong việc lọc và loại bỏ độc tố khỏi cơ thể, mà còn giúp duy trì cân bằng chất lỏng, huyết áp, điện giải, đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe liên quan đến thận. Nên uống nước gì để tốt cho thận?