Hà Nội

Tác dụng không ngờ của giun đất từ 2.000 năm trước

29-09-2022 08:00 | Y học cổ truyền
google news

Từ hơn 2000 năm trước, Địa Long (tên thuốc của Giun đất) đã được biết đến là “chủ dược” trong các thang thuốc chữa bệnh nan y, đặc biệt tai biến mạch máu não.

Ngày nay, Y học hiện đại đã chứng minh hoạt chất Enzym fibrinolytic trong Địa long có khả năng hỗ trợ lưu thông khí huyết.

Công dụng trong chữa bệnh của Địa long suốt chiều dài lịch sử

Cuốn sách y học đầu tiên vào thời kỳ Tần "Thần Nông Bản Thảo Kinh" ra đời từ 2.000 năm trước có ghi: "Địa long là nguyên liệu sản xuất 40 bài thuốc, chữa được rất nhiều loại bệnh".

photo-1664267051149

Địa long giúp hạ nhiệt, an thần, giảm sốt, tác dụng đối với hệ thần kinh trung ương, từ đó hỗ trợ hạ huyết áp chậm mà lâu dài, có thể làm giãn mạch nội tạng (Trung Dược Học). Việc hạ huyết áp và làm giãn mạch nội tạng đã ngăn ngừa được 95% nguyên nhân gây ra đột quỵ.

Hơn thế nữa, hoạt tính dung giải của Fibrin có trong Địa long hỗ trợ ngăn ngừa hình thành huyết khối; tác dụng phá huyết do chất Lumbritin không chỉ giúp hỗ trợ ngăn ngừa đột quỵ mà còn mang lại hiệu quả phục hồi cho cả những người bệnh đã bị đột quỵ và tránh nguy cơ tái phát lần sau. Bên cạnh đó còn hỗ trợ bồi bổ sức khỏe, tăng cường miễn dịch và chống lại bệnh tật hiệu quả nhờ lượng protein hàm lượng cao.

Y học hiện đại chứng minh công dụng dược liệu "cổ"

Nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản và Trung Quốc kết luận enzym fibrinolytic trong Địa Long có khả năng thủy phân mạnh mẽ, làm đứt các sợi huyết fibrin – tác nhân chính hình thành nên mảng xơ vữa và cục máu đông. Nhờ thế, các cục máu đông được thuỷ phân, biến mất, lòng mạch thông thoáng, dòng máu lưu thông ổn định, tránh nguy cơ tắc mạch máu não.

Các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng, loài giun nào có hàm lượng enzym fibrinolytic càng cao thì tác dụng càng tốt. Địa long tác dụng phá huyết (làm giảm độ dính của máu và độ ngưng tập của hồng cầu); kháng histamin (giải độc), làm giãn khí quản, hạ huyết áp, hỗ trợ ngăn ngừa đột quỵ não, nhồi máu cơ tim.

Tác dụng không ngờ của giun đất từ 2.000 năm trước - Ảnh 2.

TS Trần Thị Hồng Thúy và nhóm nghiên cứu thuộc Viện y học cổ truyền (YHCT) quân đội, Bệnh viện 108, Đại học Y Hà Nội đã nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp của Địa long trên 97 bệnh nhân tăng huyết áp. Người bệnh được uống thuốc bào chế từ Địa long với liều 2,5 g/ngày. Sau 30 ngày điều trị, kết quả cho thấy Địa long làm giảm huyết áp hiệu quả trên 89% bệnh nhân tham gia nghiên cứu. Từ đó đưa ra kết luận, Địa long và các bài thuốc chứa Địa long không chỉ có tác dụng phục hồi các di chứng sau đột quỵ hiệu quả mà còn giúp hỗ trợ phòng ngừa nguy cơ đột quỵ.

Ứng dụng sách cổ vào thực tiễn: Bào chế Địa Long vào sản phẩm Địa long hoạt huyết Tuệ Linh

Với công dụng giảm thiểu nguy cơ đột quỵ đã được y học chứng minh, đầu thế kỷ XX Địa long đóng vai trò chủ dược trong bài thuốc "Thần dược cứu mệnh" của lương y Nguyễn An Định vào đầu thế kỷ XX chữa khỏi bệnh nhân đột quỵ chỉ sau 4 khắc. Giai đoạn 2011 – 2015, Địa long còn được nghiên cứu sâu thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước trong đề tài "Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất Lumbrokinase tái tổ hợp làm thuốc phòng chống tắc nghẽn mạch máu". Kết quả được sử dụng làm thuốc phục hồi tai biến trong cả điều trị cấp và điều trị kéo dài.

photo-1664267056785

Để phát huy tiềm năng của Địa long, ứng dụng với nghiên cứu khoa học vào thực tiễn Công ty Tuệ Linh cho ra đời sản phẩm Địa long hoạt huyết Tuệ Linh. Địa long hoạt huyết Tuệ Linh với thành phần chính từ Địa long, kết hợp với Nattokinase & NKCP (một loại protein chiết tách từ đậu Natto, tương tự như Nattokinase nhưng có nhiều ưu điểm) mang đến giải pháp hỗ trợ hoạt huyết và tăng tuần hoàn máu não, hỗ trợ giảm các biểu hiện do thiểu năng tuần hoàn não, hỗ trợ quá trình phục hồi sau tai biến mạch máu não do tắc mạch.

Sản phẩm đã đạt giải "Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng năm 2022".

Để biết thêm thông tin chi tiết về Địa long hoạt huyết, người bệnh có thể gọi lên tổng đài miễn cước để được tư vấn 1800 1190.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.


PV
Ý kiến của bạn