suy giảm nhận thức
Các lựa chọn điều trị bệnh Alzheimer
An toàn dùng thuốc - 08/07/2024 09:46SKĐS - Hiện tại vẫn chưa có cách chữa khỏi bệnh Alzheimer, nhưng việc sử dụng các phương pháp điều trị bằng thuốc và không dùng thuốc có thể giúp kiểm soát các triệu chứng.
Ngừng thở khi ngủ có thể khiến lão hóa não, sa sút trí tuệ và đột quỵ
Bệnh thường gặp - 14/05/2023 15:36SKĐS- Những người mắc hội chứng ngừng thở khi ngủ ít cơ hội có giấc ngủ sâu, có nguy cơ cao gặp các vấn đề về sức khỏe não bộ, có thể dẫn đến sa sút trí tuệ, bệnh Alzheimer hoặc đột quỵ. Đây là kết quả một nghiên cứu mới được đăng trên Tạp chí Neurology.
Suy nghĩ tích cực về lão hóa ở người cao tuổi mang lại cơ hội phục hồi trí nhớ
Bệnh thường gặp - 15/04/2023 13:15SKĐS - Những người cao tuổi bị suy giảm nhận thức nhẹ có nhiều cơ hội phục hồi chức năng hơn nếu họ cảm thấy hài lòng về tuổi tác, so với những người có cảm xúc tiêu cực về điều này. Đây là kết quả một nghiên cứu mới của Trường Đại học Y tế công cộng Yale (Mỹ) được công bố trên Tạp chí JAMA Network Open.
Hội chứng chân không nghỉ có thể gây tăng nguy cơ sa sút trí tuệ
Bệnh thường gặp - 28/03/2023 15:18SKĐS- Theo kết quả một nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí Alzheimer's Research and Therapy, hội chứng chân không nghỉ có thể là một yếu tố nguy cơ gây sa sút trí tuệ hoặc là dấu hiệu cảnh báo rất sớm về sa sút trí tuệ ở người lớn tuổi.
Vitamin D có thể giúp giảm nguy cơ sa sút trí tuệ
Bệnh thường gặp - 05/03/2023 08:27SKĐS- Dùng vitamin D hợp lý có thể giúp ngăn ngừa nguy cơ sa sút trí tuệ. Đây là kết quả một nghiên cứu mới đăng trên Tạp chí Alzheimer’s & Dementia.
Bổ sung vitamin tổng hợp có thể ngăn ngừa sa sút trí tuệ?
Thông tin dược học - 17/09/2022 13:45SKĐS - Mới đây, nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy, việc bổ sung vitamin tổng hợp hàng ngày có thể giúp ngăn ngừa sa sút trí tuệ ở người lớn tuổi.
5 nhóm người không nên ăn lạc
Dinh dưỡng - 06/06/2022 18:33SKĐS - Lạc (đậu phộng) là loại thực phẩm phổ biến trong cuộc sống hàng ngày tốt cho sức khỏe mà lại rẻ tiền, dễ kiếm. Lạc chứa một lượng lớn steroid thực vật, một chất rất có lợi cho sức khỏe con người.
Chuyên gia y tế chỉ cách chăm sóc sức khoẻ hậu COVID-19 phục hồi sức khoẻ tốt nhất
Sức khỏe TV - 07/05/2022 15:20SKĐS - Hội chứng hậu COVID thường có ở những người mắc bệnh COVID-19 nghiêm trọng. Tuy nhiên, bất kỳ ai từng mắc COVID-19 đều có thể gặp phải hội chứng hậu COVID, ngay cả những người bị bệnh nhẹ hoặc không có triệu chứng. Làm thế nào để hồi phục sức khoẻ một cách nhanh chóng các chuyên gia y tế sẽ có lời khuyên tốt nhất cho bạn.
Nghiên cứu mới: Mắc COVID-19 nghiêm trọng có thể gây suy giảm nhận thức 20 năm
Quốc tế - 04/05/2022 11:27SKĐS - Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng có những trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng COVID-19 nghiêm trọng có thể bị suy giảm nhận thức tương đương với sự lão hóa não bộ 20 năm.
Tăng nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ ở người bị viêm phổi nặng do COVID-19
Y học 360 - 04/05/2022 07:16SKĐS - Khoảng 3% bệnh nhân bị viêm phổi nghiêm trọng liên quan đến nhiễm SARS-CoV-2 phát triển chứng chứng mất trí nhớ, sa sút trí tuệ mới khởi phát sau đó…
"Chìa khóa vàng" giúp hỗ trợ giảm triệu chứng suy giảm nhận thức
Y học 360 - 24/04/2022 10:03Chiết xuất lá Ginkgo biloba được chuẩn hoá (EGb 761) được coi là chìa khoá vàng có vai trò can thiệp đa yếu tố đối với người bệnh rối loạn nhận thức nhẹ.
Hai triệu chứng hậu COVID-19 hay gặp nhất
Quốc tế - 21/03/2022 10:48SKĐS - 7/10 bệnh nhân bị chứng COVID-19 kéo dài gặp phải các vấn đề về tập trung và trí nhớ vài tháng sau khi mắc bệnh – theo nghiên cứu mới nhất từ Đại học Cambridge (Anh).
Biến chứng thần kinh hậu COVID-19: Các chứng bệnh cần nắm bắt để phòng trị
Thông tin dược học - 10/03/2022 06:01SKĐS - Mắc COVID-19 trở nên khỏe hơn chỉ trong vòng vài tuần kể từ khi nhiễm bệnh, tuy nhiên một vài người lại gặp phải các tình trạng hậu COVID-19. Mắc COVID-19 có thể khiến kích thước não giảm, làm giảm chất xám ở những vùng kiểm soát cảm xúc và trí nhớ.
Aspirin không làm suy giảm nhận thức ở bệnh nhân đái tháo đường
Thông tin dược học - 26/11/2021 19:00SKĐS – Nhiều người lo lắng rằng việc dùng aspirin hàng ngày nhằm ngăn ngừa các biến cố tim mạch có thể làm suy giảm nhận thức ở người bệnh. Tuy nhiên, nghiên cứu mới của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ cho hay, aspirin liều thấp không gia tăng nguy cơ sa sút trí tuệ và suy giảm nhận thức ở những người bệnh này.
Tầm soát sức khỏe hậu đại dịch - Tự tin cuộc sống bình thường mới
Y tế - 15/11/2021 10:14Xã hội đang dần trở lại với cuộc sống nhộn nhịp thường ngày. Nhưng liệu những F0 đã khỏi bệnh, họ có tự tin trở lại cuộc sống bình thường mới hay không? Hay hàng ngày, hàng giờ họ vẫn đang phải chịu đựng những cơn ho, đau đầu, mệt mỏi, đau cơ… kéo dài của di chứng hậu COVID để lại.
Chìm tàu cá khiến một người tử vong, một người mất tích
Xã hội - 23/11/2024 13:39Ngày 23/11, ông Nguyễn Viết Thanh, Chủ tịch UBND phường Phổ Thạnh (thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra vụ chìm tàu cá khiến một người tử vong, một người mất tích.
Cho bạn quen qua mạng xã hội mượn xe và kết cục không ngờ
Pháp luật - 23/11/2024 14:07SKĐS - Ngày 23/11, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, đã khởi tố vụ án, tạm giữ hình sự để điều tra, xử lý đối với Phạm Như Long (sinh năm 1989, ở quận Tây Hồ) về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công bố mẫu kính mắt chống co giật cho người mắc chứng động kinh
Quốc tế - 23/11/2024 10:38Khi kích hoạt, tròng kính sẽ ở nhiệt độ vừa phải, tạo cảm giác thoải mái cho người đeo đồng thời ngăn chặn hiệu quả ánh sáng có thể gây co giật, đặc biệt hữu ích khi xem TV hay chơi game máy tính.
Suy giảm trí nhớ ở người trẻ và những nguyên nhân thường gặp
Y học 360 - 06/10/2021 17:45Quan điểm suy giảm trí nhớ chỉ xảy ra ở người cao tuổi hiện nay đã không còn chính xác. Nhiều trường hợp người trẻ tuổi vẫn có thể mắc suy giảm trí nhớ, với biểu hiện dễ nhầm lẫn và mau quên các sự kiện xung quanh. Đâu là nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh này ngày càng gia tăng?
Nguyên nhân có thể điều trị đảo ngược suy giảm nhận thức nhẹ
Y học 360 - 15/09/2021 11:00Có rất nhiều yếu tố góp phần vào hoặc thậm chí gây ra suy giảm nhận thức. Tuy nhiên những yếu tố này thường bị bỏ qua và đánh giá thấp, điều này thật đáng tiếc vì một số có thể điều trị và sau điều trị sẽ giúp cải thiện nhận thức rất nhiều.
Rối loạn chức năng nhận thức dài hạn và sự tăng tốc thành Alzheimer
Y học 360 - 15/09/2021 09:00Nghiên cứu mới được báo cáo tại Hội nghị Quốc tế của Hiệp hội Bệnh Alzheimer (AAIC) vào tháng 7/ 2021, được tổ chức online ở Denver đã tìm thấy mối liên hệ giữa COVID-19 và tình trạng suy giảm nhận thức dai dẳng, bao gồm cả sự gia tăng các triệu chứng và bệnh lý của bệnh Alzheimer.
Suy giảm nhận thức nhẹ và hình ảnh học não
Y học 360 - 14/09/2021 11:00Sàng lọc và chẩn đoán sớm suy giảm nhận thức nhẹ quan trọng vì nhiều lý do. Thứ nhất là phát hiện sớm sự suy giảm nhận thức có thể đưa ra biện pháp can thiệp trước khi tổn thương xảy ra thêm và nhiều trường hợp có thể trì hoãn hoặc thậm chí ngăn chặn sự tiến triển thành sa sút trí tuệ.
Vai trò Ginkgo Biloba (Egb761) trong suy giảm nhận thức nhẹ
Y học 360 - 14/09/2021 09:00Suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) có nghĩa là suy giảm nhận thức chưa gây ra khuyết tật hoặc sa sút trí tuệ. Hiện tại chưa có phương pháp tiếp cận chung nào được áp dụng để quản lý MCI.
Hội chứng “sương mù não” liên quan đến COVID-19 có nguy hiểm?
Thông tin dược học - 08/09/2021 10:33SKĐS - Các triệu chứng phổ biến của COVID-19, bao gồm ho, khó thở, nhức đầu, mệt mỏi và sốt. Nhưng sau khi các triệu chứng COVID-19 biến mất, một số người có thể bị “sương mù não” - một vấn đề kéo dài có thể ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các công việc hàng ngày.
Phòng mạch online
Cách giảm đau nhức xương khớp tại nhà khi trời lạnh
SKĐS - Cơn đau nhức xương khớp có thể xuất hiện nhiều hơn khi trời lạnh. Vậy có những cách nào giúp giảm đau nhức xương khớp tại nhà?