Hà Nội

Phân biệt giữa rối loạn lo âu bệnh lý và lo âu bình thường

15-11-2021 13:24 | Y học 360
google news

Thỉnh thoảng bạn lo âu trước những vấn đề của cuộc sống, đó là điều hết sức bình thường. Nhưng nếu tình trạng lo lắng cực độ kéo dài, khó kiểm soát gây ảnh hưởng tới các hoạt động sinh hoạt thường ngày thì bạn cần phải thận trọng vì đó có thể là biểu hiện của bệnh rối loạn lo âu.

Rối loạn lo âu, khi nào cần điều trị?

Lo lắng về một tình huống hay vấn đề nào đó trong cuộc sống là việc hết sức bình thường, nhưng rối loạn lo âu thì cần phải điều trị ngay.

Lo âu thông thường là phản ứng tự nhiên, diễn biến nhất thời khi có các sự kiện trong đời sống tác động đến tâm lý của chủ thể, khi hết tác động thì cảm giác này cũng không còn. Khác với lo âu thông thường, lo âu bệnh lý nếu tiến triển nặng sẽ không dễ để tự đối phó. Theo các chuyên gia tâm lý, yếu tố để phân biệt giữa lo âu bình thường và rối loạn lo âu bệnh lý chính là mức độ khó khăn trong việc kiểm soát và loại bỏ cảm giác lo âu. Người bị lo âu bệnh lý khó có thể kiểm soát được cảm xúc của mình, thường lo lắng, sợ hãi quá mức, mất khả năng thư giãn, thậm chí gây trở ngại rõ rệt đến hoạt động thường ngày.

photo-1636941772022

Rối loạn lo âu có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh (ảnh minh họa)

Ngày nay, tình trạng rối loạn lo âu xảy ra rất phổ biến và đối tượng mắc phải ngày càng trẻ hoá. Nguyên nhân dẫn đến bệnh lý này xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau, có thể là do di truyền, căng thẳng, stress, áp lực trong cuộc sống hay gặp những cú sốc tâm lý.

Những người có tính cách hướng nội, hay nhút nhát, e thẹn, quá cẩn thận, cầu toàn thường dễ mắc rối loạn lo âu. Mặt khác, người sống trong môi trường không thuận lợi như gặp nhiều sang chấn tâm lý trong công việc, học tập và gia đình cũng có nguy cơ mắc nhóm bệnh này. Ngoài ra, những người trong giai đoạn sức khỏe thể chất bị suy yếu như: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, thiếu dinh dưỡng lâu ngày, làm việc quá sức, thiếu ngủ, có thai, sinh đẻ… cũng dễ mắc rối loạn lo âu hơn so với khi khỏe mạnh.

photo-1636941773798

Căng thẳng và áp lực quá mức có thể dẫn đến bệnh rối loạn lo âu

Đẩy lùi rối loạn lo âu nhờ thực phẩm bảo vệ sức khỏe từ thảo dược

Thông thường việc kiểm soát lo âu khá dễ dàng, đôi khi chỉ cần nghỉ ngơi thư giãn hợp lý là sẽ hết. Tuy nhiên, khi mức độ rối loạn lo âu gây ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày, người bệnh nên đi khám với bác sĩ để được chẩn đoán và có hướng điều trị thích hợp.

Người bị rối loạn lo âu, căng thẳng thần kinh, suy nhược, mất ngủ có thể tìm hiểu sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa thảo dược tự nhiên như hợp hoan bì, táo nhân, hồng táo, viễn chí, ngũ vị tử, uất kim. Trong đó, hợp hoan bì là vị thuốc đông dược có tác dụng hỗ trợ an thần, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Y học hiện đại đã chứng minh, chiết xuất hợp hoan bì có tác dụng hỗ trợ làm tăng chất dẫn truyền thần kinh serotonin, tác động trên thụ thể 5- HT1A, từ đó hỗ trợ làm dịu thần kinh, giảm hồi hộp, lo âu.

Sản phẩm được dùng cho người căng thẳng thần kinh, suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu, mất ngủ, đau đầu, người làm việc, học tập, lao động trí óc dẫn đến căng thẳng thần kinh, có biểu hiện tâm trạng trầm uất. Sản phẩm với thành phần chính hợp hoan bì kết hợp với nhiều loại thảo dược quý khác giúp dưỡng tâm, an thần, tăng cường lưu thông máu, hỗ trợ cải thiện tình trạng căng thẳng, rối loạn lo âu.

>>> XEM THÊM: Điều trị rối loạn lo âu bằng một số cây thuốc quý trong tự nhiên TẠI ĐÂY!

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang

Thành phần: Cao hợp hoan bì 150mg + cao táo nhân 30mg + cao hồng táo 30mg + soy lecithin 30mg + cao viễn chí 25mg + cao ngũ vị tử 25mg + uất kim 25mg + nicotinamid (vitamin PP) 20mg.

Công dụng: Hỗ trợ dưỡng tâm, an thần, tăng cường lưu thông máu.

photo-1636941775089

Kim Thần Khang giúp giảm rối loạn lo âu, căng thẳng thần kinh hiệu quả

Sản phẩm được tiếp thị và phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: Số 171 phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.

Liên hệ: 024.38461530 – 024.37756432

Giấy xác nhận nội dung quảng cáo: 00053/2020/ATTP-XNQC

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.



An Lê
Ý kiến của bạn