Parkinson

5 tác nhân có thể gây ra bệnh Parkinson

5 tác nhân có thể gây ra bệnh Parkinson

Y học 360 - 20/05/2024 10:18

SKĐS - Không ai biết chắc chắn điều gì gây ra bệnh Parkinson, tuy nhiên, các lý do có khả năng gây ra lớn nhất là gen, môi trường, lối sống và tuổi tác.

Vì sao người bệnh Parkinson cần tập phục hồi chức năng?

Vì sao người bệnh Parkinson cần tập phục hồi chức năng?

Phòng mạch online - 07/05/2024 13:24

SKĐS - Bệnh Parkinson không có cách chữa trị triệt để, thuốc có thể giúp kiểm soát một số triệu chứng của bệnh và các bài tập phục hồi chức năng là cách để giảm quá trình phát triển của bệnh.

Dùng thuốc điều trị bệnh Parkinson cần lưu ý những gì?

Dùng thuốc điều trị bệnh Parkinson cần lưu ý những gì?

An toàn dùng thuốc - 18/12/2023 15:53

SKĐS - Bệnh Parkinson là một bệnh thoái hoá mạn tính tiến triển của não, thường thấy ở người cao tuổi. Người bệnh cần được phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt...

Chấn thương đầu do tập thể thao làm tăng nguy cơ mắc bệnh Parkinson?

Chấn thương đầu do tập thể thao làm tăng nguy cơ mắc bệnh Parkinson?

Bệnh thường gặp - 14/08/2023 16:36

SKĐS - Theo nghiên cứu trên tạp chí y khoa JAMA và Viện Lão hóa Quốc gia Mỹ, chấn thương đầu do thể thao như đấm bốc hoặc chơi bóng bầu dục có thể dẫn đến bệnh thoái hóa thần kinh như Parkinson sau này.

Hóa chất phổ biến có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Hóa chất phổ biến có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Thông tin dược học - 24/03/2023 06:29

SKĐS - Trichloroethylene (TCE), một hóa chất không màu đang được sử dụng rộng rãi, có thể thúc đẩy sự gia tăng của bệnh Parkinson...

Dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh Parkinson

Dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh Parkinson

Bệnh người cao tuổi - 13/01/2023 08:27

SKĐS - Parkinson là một bệnh thoái hoá mạn tính tiến triển, thường thấy ở người cao tuổi. Bệnh thường gặp ở độ tuổi trung bình từ 58 đến 60 tuổi, xu hướng mắc bệnh Parkinson tăng lên do tuổi thọ trung bình ngày càng tăng.

5 nhóm bài tập tốt cho người bệnh parkinson

5 nhóm bài tập tốt cho người bệnh parkinson

Chữa bệnh không dùng thuốc - 04/12/2022 14:00

SKĐS- Tập thể dục là biện pháp cải thiện sức khỏe dành cho tất cả mọi người. Riêng đối với những người mắc bệnh parkinson, tập thể dục là một phần đặc biệt quan trọng trong việc kiểm soát bệnh.

Dự phòng biến chứng Parkinson

Dự phòng biến chứng Parkinson

Bệnh người cao tuổi - 19/10/2022 06:47

SKĐS - Parkinson là một bệnh do thoái hóa hệ thần kinh gây ra. Đây là bệnh rối loạn thoái hóa tiến triển với biểu hiện rối loạn vận động bao gồm: run, chậm chạp, cứng đờ, rối loạn thăng bằng và kiếm soát cơ thể bệnh nhân.

Loại rau được nhiều người săn lùng, vừa ngon lại hỗ trợ trị bệnh

Loại rau được nhiều người săn lùng, vừa ngon lại hỗ trợ trị bệnh

Dinh dưỡng - 27/08/2022 12:11

SKĐS - Đây là một loại rau mọc dại ở nhiều nơi nhưng lại có nhiều công dụng tốt với sức khỏe. Đặc biệt, người mắc bệnh đái tháo đường, Parkinson có thể sử dụng như món ăn vị thuốc.

Mắc COVID-19 làm tăng nguy cơ phát triển bệnh Alzheimer, Parkinson hoặc đột quỵ

Mắc COVID-19 làm tăng nguy cơ phát triển bệnh Alzheimer, Parkinson hoặc đột quỵ

Quốc tế - 28/06/2022 11:22

SKĐS - Theo một nghiên cứu của Đan Mạch, nhiễm COVID-19 sẽ khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh Alzheimer cao gấp 3,5 lần.

Giải pháp mới có thể giúp chống lại các bệnh thoái hóa thần kinh

Giải pháp mới có thể giúp chống lại các bệnh thoái hóa thần kinh

Thuốc mới - 31/05/2022 14:10

SKĐS - Một loại thuốc đang được nghiên cứu có khả năng chống lại các bệnh thoái hóa thần kinh, suy giảm nhận thức...

Các loại rối loạn nhận thức có thể xảy ra ở bệnh nhân Parkinson

Các loại rối loạn nhận thức có thể xảy ra ở bệnh nhân Parkinson

Bệnh thường gặp - 30/03/2022 11:17

SKĐS- Bệnh Parkinson là một bệnh do thoái hóa hệ thần kinh gây ra, bệnh biểu hiện đặc trưng bằng các cử động bị chậm chạp, cứng đờ, run và rối loạn về thăng bằng. Vậy căn bệnh Parkinson có những hệ lụy gì, gây rối loạn nhận thức của người bệnh không?

Người cao tuổi sử dụng thuốc giảm mỡ máu ít có nguy cơ mắc bệnh Parkinson?

Người cao tuổi sử dụng thuốc giảm mỡ máu ít có nguy cơ mắc bệnh Parkinson?

Thông tin dược học - 26/03/2022 07:53

SKĐS - Người lớn tuổi dùng thuốc giảm mỡ máu statin có nguy cơ phát triển bệnh Parkinson hoặc các triệu chứng sau này thấp hơn so với những người không dùng. Các nhà nghiên cứu suy đoán điều này có thể là do statin có tác dụng bảo vệ thần kinh đối với các động mạch trong não.

Bí quyết giúp bạn sống chung với bệnh Parkinson

Bí quyết giúp bạn sống chung với bệnh Parkinson

Bệnh người cao tuổi - 20/03/2022 14:45

SKĐS- Bệnh Parkinson là một bệnh thoái hoá mạn tính tiến triển, thường thấy ở người cao tuổi. Bệnh thường khởi phát trung bình từ 58 đến 60 tuổi, xu hướng mắc bệnh tăng lên do tuổi thọ trung bình tăng.

Khám phá 5 hành trình du lịch hấp dẫn trên vịnh Bái Tử Long

Khám phá 5 hành trình du lịch hấp dẫn trên vịnh Bái Tử Long

Xã hội - 29/03/2025 20:52

SKĐS - Du khách sẽ được trải nghiệm 5 hành trình đặc sắc trên vịnh Bái Tử Long, khám phá vẻ đẹp hoang sơ, hang động kỳ ảo, làng chài cổ và thiên nhiên thơ mộng.

Thao túng tâm lý, dùng giấy tờ giả, 'nữ quái' chiếm đoạt hàng tỉ đồng

Thao túng tâm lý, dùng giấy tờ giả, 'nữ quái' chiếm đoạt hàng tỉ đồng

Pháp luật - 29/03/2025 19:20

SKĐS - Sau khi từ Quảng Ninh vào tỉnh Đồng Nai lập nghiệp, với lời lẽ ngon ngọt và chiêu trò thao túng tâm lý, "nữ quái" sử dụng giấy tờ đất giả để lừa đảo chiếm đoạt hàng tỉ đồng của nạn nhân. Khi biết hành vi của mình bại lộ, đối tượng nhanh chóng bỏ trốn.

Động đất ở Myanmar tương đương 334 quả bom nguyên tử, đã khiến hơn 1.000 người chết

Động đất ở Myanmar tương đương 334 quả bom nguyên tử, đã khiến hơn 1.000 người chết

Quốc tế - 29/03/2025 18:44

Ít nhất 1.000 người đã thiệt mạng sau khi trận động đất xảy ra gần thành phố Mandalay của Myanmar, giải phóng năng lượng tương đương “334 quả bom nguyên tử”.

Flavonoid làm giảm nguy cơ tử vong ở bệnh nhân Parkinson

Flavonoid làm giảm nguy cơ tử vong ở bệnh nhân Parkinson

Thông tin dược học - 08/02/2022 16:20

SKĐS - Một nghiên cứu mới cho thấy, việc sử dụng flavonoid có thể giảm nguy cơ tử vong ở người mắc bệnh Parkinson...

Peptide tinh chế, liệu pháp đối phó mới với bệnh Parkinson

Peptide tinh chế, liệu pháp đối phó mới với bệnh Parkinson

Thông tin dược học - 23/12/2021 14:44

SKĐS - Các nhà khoa học Đại học Bath hiện đã tạo ra một bước đột phá với việc phát triển một peptide được thiết kế tinh vi, tạo ra kết quả rất "thú vị" để đối phó với căn bệnh Parkinson trong các thí nghiệm ban đầu.

Khuyến cáo mới của Học viện Thần kinh Mỹ về điều trị sớm ở người bệnh Parkinson

Khuyến cáo mới của Học viện Thần kinh Mỹ về điều trị sớm ở người bệnh Parkinson

Thông tin dược học - 22/11/2021 13:29

SKĐS - Parkinson là một bệnh về thần kinh, thoái hóa tiến triển của não, làm ảnh hưởng đến vận động. Mới đây Học viện Thần kinh Mỹ đã có khuyến cáo mới, dùng levodopa về điều trị sớm tình trạng này.

Bệnh Parkinson: Cách nhận biết và dùng thuốc như thế nào?

Bệnh Parkinson: Cách nhận biết và dùng thuốc như thế nào?

An toàn dùng thuốc - 13/11/2021 09:00

SKĐS - Bệnh Parkinson là một bệnh rối loạn thoái hoá tiến triển, gây rối loạn chức năng vận động thuộc hệ ngoại tháp, thường gặp ở người cao tuổi. Với việc gia tăng tuổi thọ đồng nghĩa với tỷ lệ người già ngày một tăng trong dân số nên tần suất của bệnh parkinson sẽ gia tăng trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

Phát triển thuốc mới giảm bớt triệu chứng Parkinson

Phát triển thuốc mới giảm bớt triệu chứng Parkinson

Thuốc mới - 12/11/2021 16:02

SKĐS - Các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục khám phá những cách có thể cải thiện các liệu pháp điều trị bệnh Parkinson. Một nghiên cứu mới đã mở ra con đường đầy hứa hẹn, đó là xác định chính xác một loại protein đóng vai trò điều tiết trong quá trình thoái hóa thần kinh liên quan đến căn bệnh này.

Thuốc nhỏ mũi có triển vọng làm chậm bệnh Parkinson

Thuốc nhỏ mũi có triển vọng làm chậm bệnh Parkinson

Thông tin dược học - 05/10/2021 15:47

SKĐS - Hai loại thuốc được đưa qua đường mũi cho thấy nhiều hứa hẹn trong việc cải thiện các triệu chứng của bệnh Parkinson ở chuột. 

Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu KỶ NGUYÊN VƯƠN MÌNH CỦA DÂN TỘC

Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu

Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), chiều 28/3, tại thành phố Đà Nẵng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu khu vực miền Trung -Tây Nguyên.

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn: Đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng bệnh sởi, đáp ứng điều trị tốt nhất mọi tình huống CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH CỦA LÃNH ĐẠO BỘ Y TẾ

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn: Đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng bệnh sởi, đáp ứng điều trị tốt nhất mọi tình huống

SKĐS - Đà Nẵng cần rà soát lại các đối tượng trong độ tuổi của chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi để tiêm đủ, tiêm đúng; đảm bảo thuốc, vật tư y tế phù hợp với từng mức độ, quy mô để kịp thời đáp ứng với tình hình dịch bệnh sởi và các bệnh truyền nhiễm khác trong mọi tình huống...

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn: Đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng bệnh sởi, đáp ứng điều trị tốt nhất mọi tình huống CHIẾN DỊCH TIÊM VACCINE PHÒNG SỞI TRÊN TOÀN QUỐC

Thứ trưởng Trần Văn Thuấn: Đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng bệnh sởi, đáp ứng điều trị tốt nhất mọi tình huống

SKĐS - Đà Nẵng cần rà soát lại các đối tượng trong độ tuổi của chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi để tiêm đủ, tiêm đúng; đảm bảo thuốc, vật tư y tế phù hợp với từng mức độ, quy mô để kịp thời đáp ứng với tình hình dịch bệnh sởi và các bệnh truyền nhiễm khác trong mọi tình huống...

Bộ Y tế đề xuất lập nhóm đối tác quốc tế về chuyển đổi số y tế CHUYỂN ĐỔI SỐ Y TẾ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ

Bộ Y tế đề xuất lập nhóm đối tác quốc tế về chuyển đổi số y tế

SKĐS - Chuyển đổi số y tế với mục tiêu cuối cùng là hỗ trợ chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân thông qua hệ thống y tế bền vững, trong đó bảo đảm yếu tố chất lượng, tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế, giảm chi phí y tế và tăng khả năng tự chăm sóc sức khỏe của nhân dân...

Phòng mạch online

Câu hỏi thường gặp về gù cột sống

SKĐS - Gù cột sống có thể khác nhau về mức độ ảnh hưởng. Đường cong càng lớn, tình trạng bệnh càng nghiêm trọng.