Nỗi ám ảnh vì cơn ho kéo dài

07-04-2022 14:47 | Y học 360
google news

Ho là một phản xạ phổ biến giúp làm sạch cổ họng hoặc để tống dị vật ra ngoài. Tuy nhiên nếu tình trạng ho kéo dài có thể để hệ lụy lớn cho sức khỏe đồng thời là cảnh báo đối với vấn đề sức khỏe. Do vậy, cần phải lắng nghe cơ thể và đi khám ngay để được điều trị kịp thời.

Khổ vì ho dai dẳng

Cả nhà chị Nguyễn Thị Phượng, Long Biên, Hà Nội mắc COVID-19 may mắn bị nhẹ nên chỉ sau 1-2 ngày sổ mũi, nhức đầu cả nhà đều hồi phục, nhưng sau 2 tuần test âm tính, cả nhà chị đều bị cơn ho kéo dài hành đến khổ sở. Ra hiệu thuốc mua đổi mấy lần đơn thuốc nhưng cơn ho không dứt. "Cả nhà tôi đi khám sức khỏe, chụp Xquang nhưng không phát hiện phổi có vấn đề. Kiên trì súc miệng với nước muối và ngậm thảo dược cơn ho cũng giảm nhưng thi thoảng về đêm vẫn bị cơn ho hành cho khổ sở" – chị Phượng cho biết.

Thực tế không có sự khác biệt trong di chứng ho kéo dài sau mắc COVID có khác với cơn ho do nhiễm các virus khác.

Có nhiều "dạng" ho khác nhau, có thể bị ho túc tắc, ngứa họng, cũng có thể bị ho sặc sụa. Nhiều người bị ho sau khi nói chuyện nhiều, cười nhiều; hít không khí lạnh, thở bằng miệng nhiều... Có người sau khi ăn no cũng ho, hít phải mùi lạ, thay đổi tư thế, thậm chí, cơn ho khiến họ thức giấc ban đêm.

Ho là một phản xạ phổ biến giúp làm sạch cổ họng hoặc để tống dị vật ra ngoài. Ho hắng giọng thường là hành vi chủ động, do đó cần phân biệt với ho do nguyên nhân bệnh lý.

Ho kéo dài dưới 3 tuần là ho cấp tính. Hầu hết tình trạng này sẽ ngừng hoặc cải thiện đáng kể trong vòng 2 tuần. Nếu kéo dài từ 3-8 tuần và có cải thiện vào thời gian cuối thì được gọi là ho bán cấp. Trường hợp kéo dài dai dẳng hơn 8 tuần được xem là ho mạn tính.

Trường hợp cơn ho liên tục và kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khoẻ thì người bệnh nên đi khám để biết nguyên nhân và điều trị dứt điểm.

Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe giúp 

Ichphe Bối mẫu là sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Y Dược Tâm Hằng.

Siro ho Ichphe Bối mẫu có nguồn gốc từ bài thuốc Cổ phương trong y học cổ truyền. Các nguyên liệu được bào chế theo đúng tính vị, quy kinh được phối ngũ theo nguyên tắc cân bằng tạng phủ  hướng đến trị từ gốc bệnh.

Ngoài ra, trong siro Ichphe Bối mẫu có những vị thuốc có tác dụng hỗ trợ giảm ho, tiêu đờm như: Bách bộ, tang bạch bì, lá hen, xuyên bối mẫu, trần bì… Đặc biệt là Phổi ngựa bạch là 1 vị thuốc quý, hiếm và đắt. 

Nỗi ám ảnh vì cơn ho kéo dài - Ảnh 1.

Nỗi ám ảnh vì cơn ho kéo dài - Ảnh 2.

Thầy thuốc Ưu tú-PGS.TS – BS Nguyễn Ngọc Dinh tại chương trình giao lưu trực tuyến cùng chuyên gia trên kênh VTC6.

Tại buổi giao lưu trực tuyến với chuyên gia phát sóng trên kênh VTC6, Thầy thuốc Ưu tú- PGS.TS – BS Nguyễn Ngọc Dinh, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương cho biết: "Khi bị ho, nhất là ho lâu ngày, cơ thể ở người già, trẻ nhỏ và ngay cả với người trưởng thành cũng đều cảm thấy mệt, suy nhược vì mất khí. Phần lớn ho là do virus gây ra, nếu cơ thể càng mệt, sẽ càng mất đi sức đề kháng và giảm khả năng chống chọi lại với bệnh tật.

Theo y học cổ truyền, phổi ngựa bạch có vị nhạt, vào kinh phế và không độc, có tác dụng làm mát phổi, trị ho lao… Khi phổi ngựa bạch được kết hợp cùng các vị thuốc càng làm tăng hiệu quả trong việc bổ phế, giảm ho, trừ đàm.

Đẳng Sâm theo YHCT có công dụng bổ trung, ích khí, sinh tân, kiện tỳ, dưỡng huyết giúp bồi bổ cơ thể, giúp làm tăng sức đề kháng cho cơ thể…

Thông tin sản phẩm:

TPBVSK: Ích phế Bối mẫu

SĐKSP: 9680/2021/ĐKSP

Sản xuất tại Công ty Cổ phần Liên doanh dược phẩm Esloge France Việt Nam.

Địa chỉ: Khu công nghiệp Quế võ, xã Phương Liễu, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

Phân phối và chịu trách nhiệm sản phẩm: Công ty TNHH Y Dược Tâm Hằng

Địa chỉ: Số 04 lô 06 khu đô thị Phùng Khoang, Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hướng dẫn sử dụng

Trẻ từ 4-6 tuổi: Uống 3ml/1 lần x 3 lần/ 1 ngày

Trẻ từ 7-12 tuổi : Uống 5ml/lần x 3 lần/1 ngày

Trẻ trên 12 tuổi và người lớn uống 10ml/1 lần x 3 lần/ ngày 

 Lưu ý: Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


 

 

 


PV
Ý kiến của bạn