Những phiền toái do gai cột sống

10-08-2015 08:00 | Y học 360
google news

SKĐS - Gai cột sống được hình thành do sự phát triển thêm của xương trên thân đốt, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp.

Ở giai đoạn đầu, gai cột sống có thể không gây triệu chứng gì. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời, người bệnh không chỉ phải chịu đựng những phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày mà còn đối mặt với nguy cơ tiềm ẩn là mất khả năng lao động hoàn toàn.

Gai cột sống ảnh hưởng tới sinh hoạt như thế nào?

Gai cột sống được hình thành do sự phát triển thêm của xương trên thân đốt, đĩa sụn hay dây chằng quanh khớp. Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc bệnh càng tăng và đối tượng bị tấn công chủ yếu là nam giới. Lý giải về nguyên nhân dẫn tới gai cột sống, các chuyên gia cho biết: chính quá trình thoái hóa cột sống khiến sụn khớp bị bào mòn, mất dần đi, từ đó, thành phần cấu tạo xương biến đổi và khả năng vôi hóa (gai hóa) cột sống cũng tăng lên. Bên cạnh đó, căn bệnh này cũng được xem là hậu quả của nhiều yếu tố khác như: bệnh viêm cột sống mạn tính, chấn thương hay sự lắng đọng canxi ở các dây chằng, gân tiếp xúc với cột sống…

Gai cột sống gây nhiều phiền toái trong sinh hoạt hàng ngày.

Thông thường, khi ở giai đoạn nhẹ, người bệnh rất khó thấy được triệu chứng của gai cột sống. Tuy nhiên, khi bệnh nặng dần, trong sinh hoạt hàng ngày, sự tiếp xúc giữa gai cột sống và các xương khác hoặc phần mềm ở xung quanh khớp (dây chằng, rễ thần kinh) sẽ gây cho người bệnh cảm giác đau tại vị trí mọc gai. Cơn đau có thể lan tỏa sang xung quanh, gây cảm giác tê bì, tê tay, chân,… Bước sang giai đoạn nặng, bệnh có thể gây đau tê ở cổ lan sang hai tay (gai đốt sống cổ); đau ở lưng, đau dọc xuống hai chân (gai đốt sống thắt lưng)... do đó, làm giảm sút khả năng vận động của người bệnh, thậm chí là tàn phế.

Trong điều trị gai cột sống, người bệnh thường dùng nhóm thuốc giảm đau kháng viêm không steroid, nhóm giãn cơ… nhưng bác sĩ thường dùng cho  những thuốc này dễ gây tác dụng phụ. Bên cạnh đó, người bị gai cột sống có thể kết hợp xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, vật lý trị liệu hoặc dùng một số dụng cụ nâng đỡ như đai đeo cổ... Phẫu thuật được chỉ định trong trường hợp có sự chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc chèn ép hệ thần kinh và gây các dấu hiệu tê chân, tay, rối loạn đại - tiểu tiện. Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật, gai xương vẫn có thể mọc lại ở cùng vị trí cũ.

Bệnh nhân gai cột sống nên tập luyện nhẹ nhàng.

Minh Trí

 

Điều trị gai cột sống an toàn, hiệu quả

Là bệnh mạn tính nên việc điều trị gai cột sống thường kéo dài. Do đó, một phương pháp hỗ trợ điều trị bền vững mà an toàn với sức khỏe là mong muốn của đa số người bệnh. Hiểu rõ suy nghĩ này, các nhà khoa học đã bào chế ra những sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị bệnh lâu dài mà không gây tác dụng phụ và nhận được nhiều phản hồi tích cực. Trong đó, sản phẩm đang được nhiều người tin dùng nhất hiện nay là thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương. Được chiết xuất từ thành phần chính dầu vẹm xanh với công dụng nổi bật là tăng cường độ chắc khỏe của xương khớp, kết hợp cùng nhiều dược liệu quý khác như: thiên niên kiện, nhũ hương,… Cốt Thoái Vương đã trở thành một công thức toàn diện, giúp người bệnh nhanh chóng thoát khỏi những cơn đau , làm chậm quá trình thoái hóa, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa gai cột sống nói riêng và các bệnh về cột sống, đĩa đệm nói chung.

Cốt Thoái Vương không chỉ mang lại tin vui cho rất nhiều bệnh nhân gai cột sống nói riêng và những người mắc bệnh lý về cột sống, đĩa đệm nói chung mà bằng giá trị của mình, sản phẩm còn vinh dự được nhận nhiều danh hiệu, giải thưởng cao quý trong năm 2014 như: “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng; “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn.

Theo các chuyên gia, để phòng ngừa gai cột sống hiệu quả, cần duy trì trọng lượng cơ thể hợp lý, tập thể dục thể thao ở mức độ sức khỏe cho phép. Trong lao động và sinh hoạt hàng ngày, người bệnh cần tránh những tư thế xấu, cũng như các động tác quá mạnh, đột ngột. Kiểm tra sức khỏe định kỳ đối với những người lao động nặng.

 

Sử dụng thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ điều trị các bệnh về cột sống, đĩa đệm:

1. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương đối với bệnh nhân đau dây thần kinh tọa do thoái hóa cột sống hoàn thành năm 2009 tại Đại học Y Hà Nội đã cho thấy: Cốt Thoái Vương giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng lâm sàng như hội chứng cột sống, hội chứng rễ, các triệu chứng thường gặp của bệnh nhân đau thần kinh toạ,… và không gây tác dụng phụ.

2. Nghiên cứu tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108 về tác dụng của Cốt Thoái Vương trên bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng hoàn thành năm 2010 cho thấy: Nhóm dùng Cốt Thoái Vương có tác dụng giảm đau nhanh, cải thiện vận động cột sống thắt lưng tốt hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương.

3. Nghiên cứu về tác dụng của Cốt Thoái Vương trong hỗ trợ điều trị chứng đau cột sống thắt lưng do thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm hoàn thành năm 2011 tại bệnh viện Quân y 103 cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân trở về mức độ nhẹ ở nhóm dùng Cốt Thoái Vương cao hơn so với nhóm không sử dụng Cốt Thoái Vương; 88% trường hợp giảm đau tốt và rất tốt; không có bệnh nhân nào bị ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, công thức máu.

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

 

 

 


Ý kiến của bạn