Hà Nội

Những nguyên nhân tăng huyết áp và cách phòng ngừa

25-02-2022 18:33 | Y học 360
google news

Tăng huyết áp là bệnh phổ biến và đang ngày càng trẻ hóa và có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Bởi vậy, việc xác định chính xác nguyên nhân tăng huyết áp và biện pháp điều trị sớm sẽ giúp kiểm soát bệnh hiệu quả, ngăn ngừa hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra.

Nguyên nhân gây tăng huyết áp

Theo các chuyên gia tim mạch, nguyên nhân tăng huyết áp có thể bao gồm: bệnh lý về thận, đái tháo đường, cường giáp, lười vận động, căng thẳng kéo dài,... Dưới đây là những chia sẻ cụ thể về nguyên nhân gây huyết áp cao.

Cao huyết áp được chia thành 2 loại chính bao gồm: tăng huyết áp nguyên phát và thứ phát.

Đối với trường hợp cao huyết áp thứ phát thì những nguyên nhân gây bệnh có thể xác định được rõ ràng, thường là do biến chứng của một bệnh lý cụ thể. Ví dụ như, ở người mắc bệnh thận mạn tính, do chức năng lọc của các tổ chức thận bị suy yếu dẫn tới ứ đọng dịch trong cơ thể, từ đó làm tăng thể tích tuần hoàn - cơ chế chính gây huyết áp cao. Ngoài ra, một số chứng bệnh khác cũng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao như: đái tháo đường, hội chứng cushing, u tủy thượng thận, bệnh cường giáp,...

Ở trường hợp huyết áp cao nguyên phát (vô căn) thì những nguyên nhân khó có thể xác định rõ ràng. Những yếu tố sau có thể là nguyên nhân tăng huyết áp: lười vận động, stress kéo dài.

photo-1645786708669

Hội chứng cushing là một trong những nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát

Những ai có nguy cơ mắc cao huyết áp?

Từ những nguyên nhân tăng huyết áp nói trên thì đối tượng có nguy cơ cao gặp phải căn bệnh này đó là:

- Người dùng bia, rượu, thuốc lá thường xuyên: Những chất kích thích trong rượu, bia, thuốc lá tác động gây co mạch máu và tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, từ đó gây tăng huyết áp.

- Tuổi cao: Người trung niên và cao tuổi là những đối tượng có nguy cơ cao bị tăng huyết áp. Điều này xảy ra là do thành mạch trở nên kém đàn hồi, không còn dẻo dai khi chúng ta già đi, tăng nguy cơ vữa xơ động mạch, huyết áp cao.

- Người có yếu tố di truyền: Theo kết quả của nhiều nghiên cứu, nếu trong gia đình có người từng mắc chứng huyết áp cao thì khả năng bạn gặp phải chứng bệnh này cũng cao hơn so với những người bình thường.

- Người béo phì, thừa cân, kém vận động: Béo phì làm tăng lượng cholesterol trong cơ thể, từ đó khiến nguy cơ hình thành xơ vữa động mạch cao hơn. Điều này sẽ gây cản trở sự lưu thông máu và dẫn đến tăng huyết áp.

- Những người thường xuyên ăn mặn: Ăn mặn kích thích trung tâm khát khiến bạn uống nhiều nước hơn, từ đó thể tích tuần hoàn cũng tăng lên - nguyên nhân gây cao huyết áp.

photo-1645786714262

Ăn mặn góp phần làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh huyết áp cao

Cách hỗ trợ phòng ngừa huyết áp cao hiệu quả

Các biện pháp hỗ trợ phòng ngừa bệnh tăng huyết áp đang được áp dụng phổ biến hiện nay bao gồm: Thay đổi thói quen trong ăn uống, sinh hoạt và dùng thêm các thảo dược thiên nhiên.

Thay đổi thói quen ăn uống

Những yếu tố về chế độ ăn cũng góp phần gây tăng huyết áp. Theo đó, bạn nên ăn nhạt, hạn chế sử dụng bia, rượu, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ. Đồng thời, bạn cần thiết lập cho mình một chế độ ăn nhiều rau xanh, trái cây, các loại hạt,...

Thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học

Thói quen sinh hoạt cũng ảnh hưởng lớn tới chỉ số huyết áp của bạn. Do đó, bạn nên luyện tập thể thao thường xuyên, vừa giúp cải thiện tâm trạng, lại vừa giúp kiểm soát cân nặng và ổn định huyết áp. Ngoài ra, bạn cũng nên tập cho mình thói quen ngủ đúng giờ, đủ giấc, không ăn khuya để kiểm soát chỉ số huyết áp tốt hơn.

>>> Xem thêm: Bệnh tăng huyết áp và cách chữa trị TẠI ĐÂY.

Sử dụng sản phẩm thảo dược hỗ trợ hạ áp

Hiện nay, xu hướng kết hợp sử dụng thảo dược để hỗ trợ kiểm soát huyết áp khá phổ biến, được nhiều người áp dụng. Trong đó, sản phẩm chứa thành phần cao cần tây rất được tin tưởng lựa chọn. Theo kết quả của nghiên cứu tại Iran, cần tây có khả năng hỗ trợ hạ huyết áp tốt. Đặc biệt, thảo dược này không gây độc mặc dù sử dụng với liều cao 5000mg/kg cân nặng. Bên cạnh đó, cần tây còn giúp hỗ trợ giảm cholesterol máu, ngăn ngừa chứng xơ vữa động mạch.

Tại Việt Nam, sản phẩm chứa thành phần cao cần tây đang được ưa chuộng đó là Định Áp Vương. Sản phẩm với sự kết hợp của cao cần tây với các thành phần thảo dược khác như: cao hoàng bá, cao lá dâu tằm, cao tỏi,... cho tác dụng hỗ trợ giảm huyết áp cao hiệu quả. Bên cạnh đó, Định Áp Vương còn giúp hỗ trợ làm giãn mạch, giảm lipid máu rất tốt.

Để có hiệu quả tốt, người bệnh nên uống Định Áp Vương ngày 2 lần, mỗi lần 3 viên. Sau khi huyết áp ổn định thì duy trì với liều 2-4 viên/ngày, chia thành 2 lần. Uống thuốc trước bữa ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Sử dụng theo đợt từ 3-6 tháng.

Theo khảo sát trên Tạp chí Kinh tế Việt Nam, tỷ lệ người bệnh hài lòng khi sử dụng sản phẩm Định Áp Vương lên đến 92,8%.

photo-1645786717638

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương

Bệnh tăng huyết áp có thể được kiểm soát tốt nếu bạn hiểu rõ được nguyên nhân và lựa chọn biện pháp điều trị đúng cách, kịp thời. Hãy liên hệ đến số điện thoại 024.38461530 – 028.62647169 để được chuyên gia giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến bệnh tăng huyết áp.

Tiếp thị và phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu

Địa chỉ: Số 171 phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội.

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.



Quỳnh Ngọc
Ý kiến của bạn