NattoEnzym Red Rice
Nắng nóng, đột quỵ vào guồng: Những ai cần chú ý?
Y học 360 - 29/04/2021 14:00SKĐS - Nắng nóng gay gắt đổ bộ cũng là lúc bệnh đột quỵ vào guồng gia tăng. Đáng lo nhất là những người có sẵn bệnh nền như tăng huyết áp, tiểu đường, mỡ máu… luôn đứng đầu danh sách nguy cơ cao.
Nam giới béo bụng, hay uống bia rượu - cẩn trọng đột quỵ!
Phòng mạch online - 25/03/2021 10:00SKĐS - Rượu bia đều là những chất kích thích, không những gây hại tới sức khỏe tổng thể mà còn làm tăng nguy cơ bị béo phì và mắc các bệnh tim mạch, đột quỵ. Vì vậy, nếu bạn là người có thói quen uống rượu, bia, tốt nhất bạn nên hạn chế chúng.
Mỡ máu cao không có triệu chứng có tỷ lệ đột quỵ cao: đâu là biện pháp?
Y học 360 - 17/03/2021 09:20SKĐS - Mỡ máu cao (máu nhiễm mỡ) là tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu, tăng lượng cholesterol gây hại và giảm lượng cholesterol có lợi đối với cơ thể. Bệnh biểu hiện âm thầm khiến người mắc lơ là nhưng đây cũng là căn bệnh có nguy cơ cao dẫn tới cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não…
Những biến chứng nguy hiểm về tim mạch ở người thừa cân, béo phì
Y học 360 - 11/03/2021 14:00SKĐS - Hiện nay, tỷ lệ thừa cân béo phì đang ngày càng gia tăng, nhất là ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Nó không chỉ ảnh hưởng đến vóc dáng, gây ra sự tự ti cho người bệnh mà còn làm tăng nguy cơ mắc các căn bệnh nghiêm trọng khác như bệnh tiểu đường, cao huyết áp và đặc biệt là bệnh tim mạch.
Nên ăn và hạn chế ăn gì để không đột quỵ?
Y học 360 - 02/03/2021 16:40SKĐS - Giữ chế độ dinh dưỡng lành mạnh cũng góp phần phòng ngừa đột quỵ. Vậy nên ăn uống như thế nào? Đâu là ngưỡng giới hạn cần dừng lại?
Mỡ máu tăng cao, dễ đột quỵ vì ăn uống nhiều dịp tết
Y học 360 - 09/02/2021 19:00SKĐS - Những món ăn truyền thống của tết Việt như bánh chưng, bánh tét, lạp xưởng, giò thủ, nem rán, thịt kho tàu, bia, rượu, nước ngọt… đều chứa nhiều cholesterol, chất béo, bột đường gây bất lợi cho sức khỏe nếu quá lạm dụng.
4 nếp sinh hoạt phòng ngừa đột quỵ mùa lễ tết cho tuổi 50
Y học 360 - 09/02/2021 16:07SKĐS - Tết đến gần, thời tiết đột ngột chuyển lạnh là lúc đột quỵ gia tăng, song chứng bệnh đáng sợ này có thể phòng ngừa bằng 4 nguyên tắc đơn giản dưới đây.
3 dấu hiệu đột quỵ hay bị lơ là
Y học 360 - 09/02/2021 16:04SKĐS - Đột quỵ xảy đến nhanh và bất chợt, để lại hậu quả thương tâm như di chứng nặng nề hoặc tử vong, khiến cho mọi sự can thiệp đều trở nên muộn màng. Các dấu hiệu đột quỵ có thể xuất hiện và biến mất rất nhanh, lặp đi lặp lại nhiều lần nhưng hay bị lơ là.
Infographic: Bị mỡ máu cao để lâu gây nguy hiểm tính mạng, 7 điều nên làm ngay!
Y học 360 - 08/02/2021 16:00SKĐS - Người mắc bệnh mỡ máu cao nếu không phòng ngừa, có thể dẫn đến bị xơ vữa động mạch, bệnh tim, huyết áp, đột quỵ. Nhóm người nên chú ý kiểm soát chặt chẽ việc ăn uống gồm: Thừa cân béo phì, tiểu đường, huyết áp cao, mỡ máu cao, người bị gút...
“Khắc tinh” phòng đột quỵ đón tết an vui cho người trên tuổi 50
Y học 360 - 08/02/2021 15:30SKĐS - Tết là cơ hội để gia đình, anh em, bạn bè tụ họp, chúc nhau một năm mới với nhiều điều tốt đẹp. Và cũng trong dịp này, do phải đi lại nhiều trong thời tiết giá lạnh, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi cũng thất thường nên nhịp sinh học của nhiều người bị đảo lộn, gây ra nhiều bệnh tật. Đặc biệt với những người có tiền sử tiểu đường, mỡ máu cao, tim mạch hay huyết áp cao dễ bị đột quỵ trong thời gian này.
Đột quỵ não “hỏi thăm” người mỡ máu cao - nguyên nhân và giải pháp
Y học 360 - 05/02/2021 14:00SKĐS - Mỡ máu cao hay còn được gọi là máu nhiễm mỡ, bệnh mỡ máu, rối loạn lipid máu. Đây là một căn bệnh nguy hiểm nhưng lại thường diễn tiến âm thầm với các triệu chứng không rõ ràng khiến nhiều người chủ quan. Không những vậy, máu nhiễm mỡ còn gây nên vô số biến chứng, đáng sợ nhất phải kể đến là đột quỵ (hay còn gọi là tai biến mạch máu não).
Tránh đột quỵ mùa lạnh, người bệnh huyết áp, mỡ máu cao và tiểu đường cần làm gì?
Y học 360 - 05/02/2021 09:00SKĐS - Thời điểm mùa đông xuân, nhiệt độ trở lạnh thất thường, nguy cơ đột quỵ tiềm ẩn cao, nhất là ở người sau tuổi 50, do lưu lượng máu qua não giảm vì xuất hiện cục máu đông, các chức năng khác của cơ thể suy yếu nên khó thích nghi với thay đổi của thời tiết.
Phòng ngừa đột quỵ khi trời lạnh sâu: Điều quan trọng ai cũng cần biết!
Y học 360 - 04/02/2021 09:00SKĐS - Bạn trên 50 tuổi, kèm theo nhiều bệnh lý nền từ tim mạch, tăng huyết áp đến tiểu đường, mỡ máu? Vậy, hãy cẩn thận đột quỵ đến gần khi thời tiết lạnh sâu, kéo dài!
Máu nhiễm mỡ gây ra đột quỵ như thế nào?
Y học 360 - 03/02/2021 20:00SKĐS - Lối sống hiện đại đang làm tăng tình trạng "mỡ máu" cao. Viện Dinh dưỡng thống kê, có đến 29% người trưởng thành bị máu nhiễm mỡ. Ở thành thị, tỷ lệ này là 44,3%, tức cứ gần 2 người có 1 người mỡ máu.
Tuổi 50 và nguy cơ đột quỵ mùa lạnh: Làm sao để phòng tránh?
Y học 360 - 03/02/2021 15:00SKĐS - ‘Xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân’ là dấu hiệu kêu cứu của mạch máu não khi bị thời tiết lạnh đả thương rất dễ gặp ở tuổi 50.
Xác minh clip 2 cô gái trang điểm bị gia đình chú rể lục vali, yêu cầu cởi đồ vì nghi lấy tiền
Xã hội - 23/11/2024 17:06SKĐS - Những ngày qua, trên mạng xã hội lan truyền đoạn clip quay lại cảnh người nhà của gia đình chú rể tại Tiền Giang có hành động lục soát, kiểm tra vali, thậm chí còn đòi lột đồ của hai cô gái làm nghề trang điểm cô dâu vì nghi ngờ họ trộm tiền tại đám cưới.
Cho bạn quen qua mạng xã hội mượn xe và kết cục không ngờ
Pháp luật - 23/11/2024 14:07SKĐS - Ngày 23/11, Công an quận Tây Hồ (Hà Nội) cho biết, đã khởi tố vụ án, tạm giữ hình sự để điều tra, xử lý đối với Phạm Như Long (sinh năm 1989, ở quận Tây Hồ) về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công bố mẫu kính mắt chống co giật cho người mắc chứng động kinh
Quốc tế - 23/11/2024 10:38Khi kích hoạt, tròng kính sẽ ở nhiệt độ vừa phải, tạo cảm giác thoải mái cho người đeo đồng thời ngăn chặn hiệu quả ánh sáng có thể gây co giật, đặc biệt hữu ích khi xem TV hay chơi game máy tính.
6 nhóm người bệnh này cần đặc biệt chú ý ăn uống ngày tết
Y học 360 - 02/02/2021 15:45SKĐS - Đột quỵ là bệnh lý tổn thương một phần cơ quan của não xảy ra đột ngột do mạch máu nuôi dưỡng bị tắc nghẽn hoặc vỡ. Vào dịp này mọi người thường có tâm lý “ăn chơi thả ga”. Trong khi chế độ ăn uống ngày tết thường ít rau, nhiều thịt, uống nhiều rượu bia, ăn nhiều bữa,… thói quen ăn uống này rất dễ gây hại cho sức khỏe, đặc biệt là 6 nhóm người sau cần đặc biệt chú ý.
Vì sao Việt Nam chỉ có 1 thương hiệu phòng đột quỵ đạt được chứng nhận JNKA?
Y học 360 - 26/12/2020 08:00SKĐS - Suốt 9 năm qua, nước ta chỉ có NattoEnzym vượt qua các bài kiểm tra định kỳ hàng năm, được công nhận là sản phẩm phòng đột quỵ đạt chuẩn chất lượng từ Nhật Bản.
5 nguyên tắc phòng "đột quỵ sáng sớm, đột quỵ mùa lạnh" cho tuổi 50
Y học 360 - 25/12/2020 17:00SKĐS - Ngủ ấm, dậy không quá sớm, xoa nóng cơ thể, bổ sung 2.000FU nattokinase vào tối hôm trước và uống 300ml nước ấm ngay sáng hôm sau… là những việc làm cần thiết giúp tuổi 50 phòng đột quỵ hiệu quả.
Vì sao “nhắm mắt đứng một chân” có thể đo nguy cơ đột quỵ
Y học 360 - 25/12/2020 14:20SKĐS - Thử thách “nhắm mắt đứng một chân” giúp phản ánh sức khỏe thần kinh, tình trạng tắc nghẽn mạch máu não, dấu hiệu cảnh báo nguy cơ đột quỵ.
Cảnh giác đột quỵ sau cơn thiếu máu não thoáng qua khi trời trở lạnh
Y học 360 - 24/12/2020 14:00SKĐS - Cơn thiếu máu não thoáng qua được xem là dấu hiệu cảnh báo quan trọng của đột quỵ. Việc phòng ngừa thiếu máu não thoáng qua và nhận biết sớm các triệu chứng của đột quỵ là rất quan trọng và cần thiết. Bên cạnh đó, não dễ “quỵ” khi trời lạnh. Thống kê của các bệnh viện cho thấy, số bệnh nhân nhập viện vì đột quỵ vào mùa lạnh tăng từ 15% – 30% so với bình thường.
Mỡ máu cao - căn bệnh giết người âm thầm: Ai cũng phải cảnh giác
Y học 360 - 23/12/2020 14:00SKĐS - Máu nhiễm mỡ là bệnh giết người âm thầm và từ từ, sau đó có thể gây ra những cái chết đột ngột nếu chúng ta không thường xuyên kiểm tra cholesterol máu.
Phòng mạch online
Cách giảm đau nhức xương khớp tại nhà khi trời lạnh
SKĐS - Cơn đau nhức xương khớp có thể xuất hiện nhiều hơn khi trời lạnh. Vậy có những cách nào giúp giảm đau nhức xương khớp tại nhà?