Chị Lê Hà chia sẻ kinh nghiệm về điều trị bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai và cho con bú
Khốn khổ như bà bầu bị bệnh trĩ
Từ khi biết mình có bầu, chị Lê Hà, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội đã khổ sở vì ốm nghén, người ta nghén cùng lắm 3 tháng đầu thì chị Hà bị cơn nghén đeo bám tới tận tháng thứ 6. Chưa kịp mừng vì bản thân bắt đầu ăn uống được thì chị Hà lại khốn khổ vì chứng táo bón. Sang tháng thứ 8 thai kỳ, sau một lần đi ngoài, bỗng dưng thấy hậu môn “xổ” ra cục thịt thừa kèm theo cảm giác vướng víu, đau rát, chị Hà tá hỏa khi phát hiện mình bị trĩ.
Do tính chất công việc văn phòng phải ngồi nhiều, hơn nữa thai về tháng cuối lại to thêm khiến cơ thể nặng nề, ngại di chuyển, vận động, bệnh trĩ của chị càng nặng, mỗi lần đi vệ sinh với chị Hà là nỗi ám ảnh tới bởi chứng táo bón rồi chảy máu thành từng giọt như bị đứt tay. Chuyện di chuyển, đi vệ sinh khốn khổ, ngồi một chỗ cũng không yên bởi vừa đau rát, vướng víu vừa rỉ dịch hậu môn. Có lần chị Hà phải nghỉ vài ngày làm chỉ vì bệnh trĩ, chị lo lắng không biết làm thế nào để thoát khỏi bệnh trĩ ngay thời kỳ mang thai, và lo sợ hơn có ảnh hưởng tới thai nhi không rồi không biết đến lúc sinh xong nếu cứ bị những triệu chứng bệnh trĩ hành hạ như vậy thì chăm con kiểu gì.
Với người bình thường chẳng may bị trĩ đã rất khó khăn, khổ sở còn với phụ nữ mang thai, nếu bị trĩ thì quả là nỗi ám ảnh, hơn nữa, đây lại là một trong nhóm người dễ bị bệnh trĩ nhất.
Chị Hà chỉ là một trong số rất nhiều phụ nữ bị bệnh trĩ, cứ 10 phụ nữ mang thai thì có 4-6 người bị bệnh lý này.
Cũng giống như những người bị bệnh trĩ khác, nhưng ở phụ nữ có thai nhạy cảm hơn, bởi ở vùng hậu môn trực tràng có gì đó không yên như đau, đi ngoài đã khó, giờ khó khăn hơn, thường là táo bón, khi đó phần đám rối tĩnh mạch vốn đã yếu hơn khi chị em mang bầu giờ lại thêm hiện tượng táo bón chà sát sẽ gây chảy máu.
Với phụ nữ mang thai vẫn có tâm lý là để sinh xong rồi điều trị, nhưng hoàn toàn sai lầm, vì bệnh trĩ chữa trị càng sớm, càng đơn giản và mau khỏi, còn nếu để lâu sẽ tiến triển nặng thêm và gây sưng viêm ở vùng đấy.
Thoát khỏi bệnh trĩ, không lo ảnh hưởng tới em bé
“Khi phát hiện ra mình bị trĩ, tôi rất lo lắng vì không biết có thể dùng được gì để chữa bệnh trĩ này, lo lắng hơn là bệnh có ảnh hưởng tới con trong bụng không, nếu dùng thuốc thì gây tác hại thế nào, nhưng bản thân cũng không muốn khổ sở vì bệnh trĩ hành hạ”, chị Hà nhớ lại.
Đáng lẽ đây là lúc chỉ đọc và nghiên các tài liệu về sinh đẻ, nuôi con nhỏ thì chị Hà lại phải lo tìm kiếm thêm cả về cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu và phụ nữ đang cho con bú trên mạng. Chị Hà bắt đầu từ những thay đổi đơn giản nhất là chế độ ăn nhiều rau xanh hơn, uống nhiều nước hơn, công việc bàn giấy nên ít phải di chuyển, nhưng luôn tận dụng cơ hội để đứng lên đi lại nhiều hơn với hy vọng bệnh thuyên giảm. Nhưng thai kỳ càng về cuối càng nặng nề, thay đổi thói quen ăn, uống, sinh hoạt khoa học của chị không “chặn đứng” được đà tiến triển của bệnh trĩ.
Với suy nghĩ đã bị bệnh thì phải điều trị bằng thuốc, nhưng chữa bệnh trĩ khi mang thai và khi cho con bú không chỉ cho mẹ mà còn phải đảm bảo an toàn của thai nhi, an toàn cho chất lượng sữa nuôi con, chị Hà lại kỳ cụi tìm kiếm.
Thấy có sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ dùng được cho phụ nữ mang thai và cho con bú, lại chiết xuất từ các thảo dược quen thuộc là Diếp cá, Đương quy, chiết xuất hoa hòe, tinh chất nghệ…, nhưng vẫn lo lắng, chị Hà bèn “huy động” bằng cách ăn Diếp cá như rau sống hằng ngày, bổ sung nghệ tươi, uống nước nụ hoa hòe, nhưng lích kích và không dễ dàng gì ăn cho đủ liều lượng, chị tham khảo lời khuyên của chuyên gia tư vấn, dùng sản phẩm bổ sung có chứa các thảo dược này liều tấn công 9 viên một ngày. Ngay lập tức chị Hà cảm thấy những vướng víu, đau rát và hiện tượng chảy máu thuyên giảm.
Chị Hà chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai và cho con bú
Lý giải tại sao lại có hiệu quả nhanh tới vậy và an toàn với phụ nữ mang thai như chị Hà, BS Phạm Hưng Củng, Nguyên Vụ trưởng Vụ y học Cổ truyền, Bộ Y tế cho biết, các thảo dược này vừa điều trị căn nguyên, vừa điều trị triệu chứng của bệnh trĩ là đau rát, chảy máu, vướng víu do sa búi trĩ. Trong đó, Diếp cá được biết tới công dụng chữa táo bón, thanh nhiệt, tinh chất hoa hòe Rutin chống táo bón, làm dày thành mạch, chống suy giãn tĩnh mạch, nhờ đó giúp co hồi búi trĩ bị sa; Đương quy bổ máu, hoạt huyết, giảm đau hiệu quả; đặc biệt là hoạt chất Meriva (tinh chất nghệ nano được photpho lipid hóa giúp tăng gấp 30 lần hiệu quả kháng viêm, mau lành tổn thương rất an toàn.
BS. Củng cho biết thêm, các vị thảo dược này gộp vào và bào chế thành viên uống trở thành bài thuốc rất tốt cho bà bầu chữa trĩ, và cả phụ nữ đang cho con bú, lại không độc hại, không có tác dụng phụ như dùng thuốc tây.
Ngoài ra, nếu chưa bị trĩ thì phụ nữ mang thai và cho con bú có thể sử dụng sản phẩm này như một phương thức dự phòng sớm, hoặc dự phòng tái phát bệnh trĩ, đồng thời kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, tập thể dục thường xuyên.
Xem đầy đủ nội dung chương trình tại đây.
Độc giả có thể gửi câu hỏi liên quan đến Bệnh trĩ, táo bón về hòm thư điện tử: suckhoe@benhtri.net.vn để được PGS.Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm tư vấn, giải đáp hoặc liên hệ tới số điện thoại: 1900 1259 để được các chuyên gia tư vấn miễn phí.