ích tâm khang

Hướng dẫn người bị bệnh tim mạch “phòng vệ trái tim” trước COVID-19

Hướng dẫn người bị bệnh tim mạch “phòng vệ trái tim” trước COVID-19

Y học 360 - 14/04/2020 09:00

SKĐS - COVID-19 không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới hệ hô hấp mà còn gây rối loạn chức năng tim mạch. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nhiễm COVID-19 bị tổn thương tim mạch nghiêm trọng, thậm chí là tử vong do có tiền sử mắc bệnh tim mạch.

Bí quyết chung sống hòa bình với bệnh hở, hẹp van tim

Bí quyết chung sống hòa bình với bệnh hở, hẹp van tim

Y học 360 - 20/01/2020 15:35

SKĐS - Hẹp, hở van tim làm giảm sức bơm máu của tim và gây ra khó thở, mệt mỏi, ho, phù, giảm khả năng gắng sức. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến suy tim, rối loạn nhịp, đột quỵ, nhồi máu cơ tim. Để ngăn ngừa biến chứng, chung sống hòa bình với bệnh van tim trước tiên bạn cần phải hiểu về bệnh của mình. Bài viết dưới đây là toàn bộ những thông tin hữu ích về hẹp hở van tim và bí quyết sống khỏe với bệnh.

Làm sao để ngăn ngừa thiếu máu cơ tim thầm lặng?

Làm sao để ngăn ngừa thiếu máu cơ tim thầm lặng?

Y học 360 - 03/01/2020 10:44

SKĐS - Có đến 45% người đau tim nhưng không hề hay biết mình bị thiếu máu cơ tim, vì không có triệu chứng đau. Sự nguy hiểm của thiếu máu cơ tim thầm lặng là sự tiến triển của bệnh trong im lặng gây tổn thương cơ tim ở vùng tim bị thiếu máu và tăng nguy cơ tử vong do nhồi máu cơ tim. Vì vậy, việc phát hiện sớm và điều trị tích cực bệnh có thể làm giảm thiểu rủi ro tim mạch

Khi nào cần đặt stent mạch vành, đặt rồi có khỏi bệnh không?

Khi nào cần đặt stent mạch vành, đặt rồi có khỏi bệnh không?

Y học 360 - 30/12/2019 11:00

SKĐS - Đặt stent mạch vành là cách hiệu quả để tăng cường máu tới tim nhưng không phải khi nào cũng cần đặt stent và phương pháp này không làm chữa khỏi bệnh mạch vành.

9 dấu hiệu cảnh báo cơn nhồi máu cơ tim đang đến rất gần

9 dấu hiệu cảnh báo cơn nhồi máu cơ tim đang đến rất gần

Y học 360 - 24/12/2019 11:00

SKĐS - Triệu chứng sớm của cơn nhồi máu cơ tim có thể được cảnh báo trước khi nó xảy ra từ vài ngày đến vài tuần hoặc cả vài tháng. Vì thế, sớm nhận biết các dấu hiệu này sẽ giúp người bệnh mạch vành tránh được rủi ro tim mạch.

Cải thiện tình trạng thiếu máu cơ tim cục bộ bằng chế độ ăn thông minh

Cải thiện tình trạng thiếu máu cơ tim cục bộ bằng chế độ ăn thông minh

Y học 360 - 23/12/2019 11:01

SKĐS - Thiếu máu cơ tim nên ăn gì, không nên ăn gì, người bệnh mạch vành cần hiểu sâu, hiểu kỹ và áp dụng xuyên suốt quá trình xử lý nhằm giảm lượng cholesterol, ngăn ngừa xơ vữa, đồng thời giúp kiểm soát tốt đường huyết, huyết áp nhằm tăng lưu lượng máu đến nuôi tim

4 lưu ý vàng trong ăn uống, người bệnh sau đặt stent chớ bỏ qua

4 lưu ý vàng trong ăn uống, người bệnh sau đặt stent chớ bỏ qua

Bệnh thường gặp - 20/12/2019 11:16

SKĐS - Sau can thiệp, người đặt stent mạch vành không nên ăn gì, nên ăn gì có vai trò quan trọng gần tương đương việc duy trì dùng thuốc. Vì ăn kiêng đúng cách sẽ giúp người bệnh phòng ngừa được nguy cơ tái hẹp hay biến chứng nhồi máu cơ tim, đột quỵ. 4 lưu ý vàng dưới đây sẽ giúp bạn xây dựng được một chế độ ăn lành mạnh, tốt cho tim mạch sau đặt stent.

Đặt stent mạch vành - 6 biến chứng người bệnh cần biết và Cách để ngăn ngừa

Đặt stent mạch vành - 6 biến chứng người bệnh cần biết và Cách để ngăn ngừa

Y học 360 - 30/09/2019 09:00

SKĐS - Trong nhiều trường hợp khẩn cấp, đặt stent mạch vành là giải pháp tối ưu nhất để tăng cường máu tới tim giúp giảm thắt ngực, ngăn nhồi máu cơ tim. Bên cạnh lợi ích, người bệnh có thể gặp phải một số rủi ro nhất định sau đặt stent.

3 nguyên nhân gây thiếu máu cơ tim không phải ai cũng biết

3 nguyên nhân gây thiếu máu cơ tim không phải ai cũng biết

Y học 360 - 27/09/2019 10:00

SKĐS - Nguyên nhân gây thiếu máu cơ tim cục bộ chủ yếu là do tắc hẹp mạch vành, nhưng ẩn sâu sau đó không chỉ là xơ vữa mạch, cục máu đông mà còn có cả co thắt vành được kích hoạt bởi tình trạng viêm ở hệ vi mạch vành.

Bị thiếu máu cơ tim không chỉ có triệu chứng đau thắt ngực

Bị thiếu máu cơ tim không chỉ có triệu chứng đau thắt ngực

Y học 360 - 27/08/2019 11:03

SKĐS - Đau thắt ngực là một trong những triệu chứng điển hình của bệnh thiếu máu cơ tim. Tuy nhiên, “điển hình” không có nghĩa là tất cả! Điều này lý giải vì sao nhiều người không đau ngực nhưng lại mắc bệnh thiếu máu cơ tim.. Để phát hiện sớm căn bệnh này chớ bỏ lỡ các dấu hiệu trong bài viết sau đây.

Đau thắt ngực không ổn định có dễ dẫn tới nhồi máu cơ tim

Đau thắt ngực không ổn định có dễ dẫn tới nhồi máu cơ tim

Y học 360 - 28/06/2019 09:00

SKĐS - Đau thắt ngực không ổn định do bệnh mạch vành tiềm ẩn nguy cơ nhồi máu cơ tim, nên dễ gây tử vong nhanh chóng nếu không được cấp cứu kịp thời.

Đặt stent mạch vành kéo dài 10-15 năm là hoàn toàn có thể nếu biết cách chăm sóc

Đặt stent mạch vành kéo dài 10-15 năm là hoàn toàn có thể nếu biết cách chăm sóc

Y học 360 - 27/06/2019 09:00

SKĐS - Stent mạch vành đặt bao lâu phải thay mới sẽ không còn là nỗi lo, khi người bệnh được điều trị tốt, chăm sóc tốt và đúng cách ngay sau can thiệp đặt stent tim, hiệu quả sẽ duy trì lâu dài có thể tới 10 - 15 năm.

Cảnh giác với dấu hiệu suy tim, chủ quan là nguy!

Cảnh giác với dấu hiệu suy tim, chủ quan là nguy!

Y học 360 - 25/06/2019 09:00

SKĐS - Phát hiện dấu hiệu suy tim sớm thông qua các triệu chứng khó thở, ho dai dẳng, mệt mỏi rất quan trọng để tránh trái tim bị suy yếu thêm. Bởi giai đoạn đầu các biểu hiện suy tim thường kín đáo, khó nhận biết và dễ nhầm lẫn với các bệnh về đường hô hấp.

Hẹp van tim - nếu biết cách xử lý sẽ giảm hẳn đau ngực, ho, khó thở?

Hẹp van tim - nếu biết cách xử lý sẽ giảm hẳn đau ngực, ho, khó thở?

Y học 360 - 24/06/2019 15:35

SKĐS - Bệnh hẹp van tim không chỉ gây ra các triệu chứng đau ngực, ho, khó thở làm ảnh hưởng tới chất lượng sống mà còn có thể gây các biến chứng nguy hiểm như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, suy tim… Nhưng vẫn có nhiều cách giảm nhẹ triệu chứng và ngăn biến chứng nếu hiểu rõ các dấu hiệu cảnh báo sớm và phương pháp xử lý hiệu quả.

Hở van tim 2 lá 2/4 có thể tiến triển nặng nếu không xử lý sớm

Hở van tim 2 lá 2/4 có thể tiến triển nặng nếu không xử lý sớm

Y học 360 - 01/06/2019 09:00

SKĐS - Hở van tim 2 lá 2/4 là mức độ nhẹ nhưng theo thời gian, bệnh có thể trở nặng và dẫn đến biến chứng rung nhĩ, suy tim nếu không được xử lý tốt. Hiểu rõ về bệnh sẽ giúp bạn biết cách chăm sóc sức khỏe để ngăn bệnh trở nặng và phòng ngừa rủi ro.

Bắt quả tang U40 bán dâm cho U60 với giá 300 nghìn

Bắt quả tang U40 bán dâm cho U60 với giá 300 nghìn

Pháp luật - 22/12/2024 20:58

SKĐS - Công an phường Tam Hiệp, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai đã kiểm tra hành chính cơ sở kinh doanh cho thuê dịch vụ lưu trú Q.H., phát hiện 1 đôi nam nữ đang mua bán dâm với giá 300.000 đồng/lượt.

Lật phà, khoảng 140 người ở CHDC Congo thiệt mạng và mất tích

Lật phà, khoảng 140 người ở CHDC Congo thiệt mạng và mất tích

Quốc tế - 22/12/2024 09:05

Các quan chức sở tại và nhân chứng ngày 21/12 cho biết một chiếc phà chở người trở về nhà đón Giáng sinh đã bị lật úp trên sông Busira ở Đông Bắc CHDC Congo do chở quá tải, khiến 38 người đã thiệt mạng và hơn 100 người mất tích, cùng 20 người khác được cứu thoát.

Hở van tim 3 lá 2/4 nguy hiểm đến đâu và có dễ bị nặng lên không?

Hở van tim 3 lá 2/4 nguy hiểm đến đâu và có dễ bị nặng lên không?

Y học 360 - 31/05/2019 09:00

SKĐS - Hở van tim 3 lá 2/4 chưa ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng nếu không kiểm soát tốt có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như suy tim, rung nhĩ… Vậy làm cách nào để ngăn bệnh tiến triển và phòng ngừa rủi ro?

Hẹp mạch vành: không thể hết nhưng sống khỏe thì hoàn toàn có thể

Hẹp mạch vành: không thể hết nhưng sống khỏe thì hoàn toàn có thể

Y học 360 - 28/05/2019 09:00

SKĐS - Khi nhắc tới bệnh hẹp mạch vành, không thể không nhắc tới những cơn đau thắt ngực, mệt mỏi và nguy cơ nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể sống khỏe mạnh với hẹp mạch vành khi hiểu đúng về bệnh.

Bị thiếu máu cơ tim cục bộ, đừng lo vì vẫn có cách giảm rủi ro

Bị thiếu máu cơ tim cục bộ, đừng lo vì vẫn có cách giảm rủi ro

Y học 360 - 23/05/2019 15:06

SKĐS - Thiếu máu cơ tim cục bộ là một trong những bệnh tim mạch gây tử vong hàng đầu. Tuy nhiên, nếu người bị bệnh tìm được phương pháp xử lý phù hợp sẽ cải thiện được sức khỏe, phòng các biến chứng và kéo dài tuổi thọ.

Hở van động mạch chủ, những thông tin quan trọng cần nắm rõ

Hở van động mạch chủ, những thông tin quan trọng cần nắm rõ

Y học 360 - 06/05/2019 08:57

SKĐS - Hở van động mạch chủ nguy hiểm nhất trong số các van tim bị hở và hầu như người bệnh đều phải thay van tim. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể giải tỏa nỗi lo và trì hoãn thay van nếu hiểu về bệnh, phát hiện bệnh sớm và tối ưu chữa trị.

Hở van tim 2 lá và các biến chứng nguy hiểm cần phải biết

Hở van tim 2 lá và các biến chứng nguy hiểm cần phải biết

Y học 360 - 26/04/2019 09:58

SKĐS - Suy tim, rung nhĩ, tăng áp lực động mạch phổi là 3 biến chứng nguy hiểm mà người bị hở van tim 2 lá thường gặp phải. Tuy nhiên, nỗi lo này có thể được gạt bỏ nếu người bệnh được điều trị tích cực, đúng phương pháp.

Bị thiếu máu cơ tim đừng bi quan vì vẫn có cách để sống khỏe

Bị thiếu máu cơ tim đừng bi quan vì vẫn có cách để sống khỏe

Y học 360 - 25/04/2019 16:23

SKĐS - Thiếu máu cơ tim không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng bằng việc dùng thuốc kết hợp với thay đổi lối sống hoặc can thiệp, phẫu thuật khi cần thiết, bệnh sẽ đảo ngược tình thế và sống khỏe mạnh.

Bộ Y tế đề xuất lập nhóm đối tác quốc tế về chuyển đổi số y tế CHUYỂN ĐỔI SỐ Y TẾ, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ

Bộ Y tế đề xuất lập nhóm đối tác quốc tế về chuyển đổi số y tế

SKĐS - Chuyển đổi số y tế với mục tiêu cuối cùng là hỗ trợ chăm sóc và nâng cao sức khỏe người dân thông qua hệ thống y tế bền vững, trong đó bảo đảm yếu tố chất lượng, tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế, giảm chi phí y tế và tăng khả năng tự chăm sóc sức khỏe của nhân dân...

Tổng Bí thư Tô Lâm: Thanh niên là nhân tố chủ chốt trong việc định hình, phát triển tương lai đất nước KỶ NGUYÊN VƯƠN MÌNH CỦA DÂN TỘC

Tổng Bí thư Tô Lâm: Thanh niên là nhân tố chủ chốt trong việc định hình, phát triển tương lai đất nước

Sáng 18/12, phiên trọng thể Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ 2024 - 2029 đã diễn ra tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội.

Phỏng vấn tìm Top 12 trao giải TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3: Nhiều câu chuyện xúc động, truyền cảm hứng Cuộc thi TÔI KHOẺ ĐẸP HƠN Lần 3

Phỏng vấn tìm Top 12 trao giải TÔI KHỎE ĐẸP HƠN lần 3: Nhiều câu chuyện xúc động, truyền cảm hứng

SKĐS - Ngày 20/12, tại trụ sở Báo Sức khỏe và Đời sống, buổi phỏng vấn, ghi hình Top 30 thí sinh lọt vào vòng 3 cuộc thi TÔI KHỎE ĐẸP HƠN đã diễn ra vô cùng sôi nổi với nhiều câu chuyện truyền động lực, cảm hứng về lối sống lành mạnh, khoa học.

Phòng mạch online

Uống nước gì tốt cho thận?

SKĐS - Nước không chỉ hỗ trợ thận trong việc lọc và loại bỏ độc tố khỏi cơ thể, mà còn giúp duy trì cân bằng chất lỏng, huyết áp, điện giải, đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các vấn đề sức khỏe liên quan đến thận. Nên uống nước gì để tốt cho thận?