Hậu quả và các biến chứng của bệnh thoái hóa cột sống lưng và cột sống cổ

23-07-2020 16:32 | Y học 360
google news

SKĐS - Thoái hóa cột sống là bệnh do tổn thương sụn, xương dưới sụn và dịch khớp, thường gặp ở người trung niên, cao tuổi, tài xế lái xe, nhân viên văn phòng, công nhân bốc vác, các tiểu thương tạp hóa và chợ… Bệnh thoái hóa cột sống có đẩy lùi được không phụ thuộc nhiều vào tình trạng tổn thương cột sống và ý thức khắc phục bệnh ở mỗi người. Nếu không được phát hiện sớm hoặc cải thiện sai cách có nguy cơ phải phẫu thuật cột sống, nguy hiểm hơn có thể gây tàn phế.

Hậu quả và biến chứng của thoái hóa cột sống lưng:

Ảnh minh hoạ

- Thoái hóa cột sống thắt lưng có thể gây chèn ép các dây thần kinh: Các dây thần kinh bị chèn ép gây đau lan xuống vùng mông, tứ chi.

- Thoái hóa cột sống thắt lưng gây biến dạng cột sống: Với những cơn đau dữ dội mỗi khi thay đổi thời tiết sẽ khiến cho người bệnh đau đớn vô cùng khiến họ không thể làm việc hay vận động được, luôn đứng trong tư thế nghiêng người hay cúi người xuống đất mới có thể di chuyển được lâu dần sẽ khiến cột sống thắt lưng bị gù, vẹo, còng.

- Thoái hóa cột sống thắt lưng biến chứng gây ra các bệnh nguy hiểm: Thoái hóa cột sống thắt lưng nếu không chữa trị kịp thời, nó có thể gây ra những tổn thương lớn hơn cho đĩa đệm và cột sống như thoát vị đĩa đệm và gai cột sống.

- Gây trở ngại thị lực: Suy giảm thị lực, mắt sưng đau, sợ ánh sáng, chảy nước mắt, độ lớn nhỏ của đồng tử không đồng đều, thậm chí còn có thể gặp trường hợp tầm nhìn bị thu nhỏ lại và thị lực giảm mạnh, có một số trường hợp người bệnh có thể bị mù.

- Đau ngực: Gây cho người bệnh cảm giác đau bầu ngực và đau dai dẳng một bên cơ ngực, khi kiểm tra người bệnh có thể phát hiện ra phần cơ ngực của mình khi bị ấn có cảm giác đau dữ dội. Hiện tượng này có liên quan đến gốc thần kinh của cột sống cổ số 6 và 7 phải chịu sức ép của các gai xương.

Hậu quả và biến chứng của thoái hóa cột sống cổ:

- Gây hội chứng tăng giảm huyết áp: Loại bệnh thoái hóa đốt sống cổ này có thể khiến huyết áp tăng cao hoặc giảm xuống, trong đó sẽ thường gặp trường hợp làm tăng huyết áp nhiều hơn.

- Thoát vị đĩa đệm: Thoát vị đĩa đệm chính là biến chứng nguy hiểm của thoái hóa đốt sống cổ. Khi hệ thống các dây thần kinh chèn ép quá sâu đến rễ thần kinh sẽ dẫn đến hiện trạng tê liệt ở 1 hoặc cả 2 bên cánh tay. Dần dần, những phần bị thoái hóa sẽ biến thành thoát vị đĩa đệm. Tỷ lệ người bệnh đối mặt với việc mất khả năng kiểm soát vận động sẽ ngày càng tăng cao. Người bệnh nếu không xử lý kịp thời còn có thể bị teo cơ, bại liệt.

- Rối loạn tiền đình: Khi bị thoát hóa cột sống cổ sẽ hạn chế lượng máu cùng lượng oxy lưu thông lên não, dễ dẫn đến tình trạng rối loạn tiền đình.

- Bại liệt nửa người: Bại liệt là hậu quả của thoái hóa đốt sống cổ nghiêm trọng nhất. Khi hệ thống dây thần kinh bị chèn ép quá lâu, áp lực của cột sống khiến khí huyết ứ trệ. Các dây thần kinh sẽ dần mất đi chức năng vận động của không những tay chân mà còn lan rộng ra nửa người dần dần bị bại liệt.

Thoái hóa cột sống có xử lý được không?

Ở giai đoạn đầu, bệnh thoái hóa cột sống hoàn toàn có thể xử lý được.. Một số phương pháp hỗ trợ đẩy lùi thoái hóa cột sống phổ biến:

Dây đau xương là một vị thuốc mới được dùng nhiều trong dân gian để chữa các bệnh thấp khớp, tê bại, đau mình mẩy, bong gân, trật khớp… Không những thế, thảo dược này còn được dùng để chữa sốt rét mạn tính, rắn cắn, làm ngừng nôn và làm thuốc bổ.

- Thổ phục linh là cây thuốc rất giá trị, hỗ trợ đẩy lùi được nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh gout, phong thấp, xương đau buốt, tê nhức.

Cách dùng: Thổ phục linh 20 gram, Cây tổ rồng 10 gram, Đương quy 8 gram, Bạch chỉ: 6 gram. Đem các vị thuốc trên sắc với 1 lít nước, chia thành 3 lần uống trong ngày..

Quế chi có tác dụng hỗ trợ thông kinh mạch, ấm cơ thể, trừ độc khí bên ngoài xâm nhập, chữa cảm gió đổ mồ hôi, nhức đầu, đau mình, đau nhức các khớp xương, gân cơ.

Cách dùng: Dùng 1 phần mật ong, 2 phần nước ấm, 1 muỗng café bột quế. Trộn lại thành 1 hỗn hợp sền sệt rồi đắp lên chỗ đau nhức và thoa chầm chậm, nhè nhẹ. Cơn đau sẽ giảm nhẹ sau vài phút.

- Dền gai: Người bệnh giã nát cây dền gai cùng 1 chút muối rồi đắp lên cột sống bị đau. Áp dụng liên tục 1 tuần sẽ thấy hiệu quả.

- Tía tô: Sử dụng lá tía tô đã rửa sạch rồi đun cùng 1 lít nước. Sau đó, uống thay nước lọc mỗi ngày.

Bài thuốc Đông y hỗ trợ đẩy lùi thoái hóa cột sống

Thoái hóa cột sống là bệnh mạn tính, tiến triển từ từ tăng dần các cơn đau, hạn chế vận động, biến dạng cột sống mà không có biểu hiện viêm. Tổn thương cơ bản của bệnh là tình trạng thoái hóa sụn khớp và đĩa đệm cột sống kết hợp với những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch. Bởi vậy, việc áp dụng những phương pháp đơn lẻ không thể xử lý triệt để tận gốc rễ. Hiểu rõ điều này và dựa trên các bài thuốc quý “Thuốc nam Nguyễn Kiều” đã nghiên cứu thành công phác đồ Cốt Bình An. Nhờ cơ chế hỗ trợ từ cả trong lẫn ngoài, hàng ngàn người bệnh thoái hóa cột sống đã lấy lại sức khỏe.

Cốt Bình An dựa trên các vị thuốc có tác dụng biện chứng luận trị và xử lùi theo nguyên nhân cơ chế bệnh sinh cũng như đã phối hợp với các dây chuyền công nghệ hiện đại.

Ct Bình An: sử dụng thảo dược thiên nhiên như Dây đau xương, thổ phục linh, quế chi, thiên niên kiện, cao dây gấm, cao trinh nữ xấu hổ.

Mặt khác, Cốt Bình An đảm bảo được 3 tiêu chí: không tân dược - không chất bảo quản - từ thảo dược thiên nhiên. Nhờ đó, cam kết an toàn, không chất độc hại cho người sử dụng.

Mọi thắc mắc xin liên hệ tới Hotline: 0966 016 914 hoặc 0982 770 875

Website: https://cotbinhan.matchselectshop.online/1

Giấy phép QC số : 574/2020/ĐKSP

Sản phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


Ý kiến của bạn