Hà Nội

Hậu dịch bệnh, cẩn trọng nguy cơ xuất hiện cục máu đông cao hơn 8 - 10 lần

30-11-2021 20:00 | Y học 360
google news

SKĐS - Virus SARS-CoV-2 và biến chủng của nó làm đông máu trầm trọng ở bệnh nhân nhiễm phải, gây nguy hiểm cho tính mạng. Tuy nhiên, nếu chúng ta biết cách duy trì tình trạng sức khỏe thì chứng đông máu nói riêng và bệnh huyết khối nói chung sẽ không đáng sợ như ta tưởng.

Cục máu đông hình thành ở những người bị COVID -19

Một nghiên cứu ở Đại học Oxford của Anh đã cho thấy người mắc COVID-19 có nguy cơ xuất hiện cục máu đông trong tĩnh mạch não lớn hơn hàng trăm lần so với người bình thường và cao hơn từ 8 - 10 lần so với người được tiêm chủng vaccine phòng loại virus này.

Do đó, việc tiêm phòng vaccine là rất cần thiết trong thời buổi đại dịch đang diễn biến cực kỳ phức tạp như hiện tại với số ca mắc đang không ngừng tăng lên mỗi ngày.

Hậu dịch bệnh, cẩn trọng nguy cơ xuất hiện cục máu đông cao hơn 8 - 10 lần - Ảnh 1.

Cục máu đông xuất hiện ở người nhiễm COVID-19 cao hơn 8-10 lần so với người được tiêm vaccine (Ảnh minh họa)

Trước đó, các nhà khoa học cũng đã phát hiện ra nguy cơ hình thành cục máu đông gia tăng mạnh ở những người mắc COVID-19. Virus SARS-CoV-2 được cho là có thể ảnh hưởng đến gen kiểm soát số lượng tiểu cầu - thành phần tham gia vào quá trình hình thành cục máu đông. Cụ thể, sự xâm nhập của các virus SARS-CoV-2 tạo ra các protein gây viêm có khả năng kích thích sự kết tập tiểu cầu và khiến cục máu đông dễ hình thành.

Sự hình thành của các cục máu đông là nguyên nhân dẫn tới tình trạng thuyên tắc phổi, đột quỵ, nhồi máu cơ tim,... và có thể dẫn đến tử vong.

Hỗ trợ ngăn chặn biến chứng COVID nặng lên

Chính sự hình thành của các cục máu đông bất thường ở những người mắc COVID là một trong những nguyên nhân khiến cho bệnh ngày càng nặng lên. Khi cục máu đông xuất hiện ở phổi sẽ gây thuyên tắc phổi, làm gián đoạn quá trình trao đổi khíkhiến tế bào tại các mô rơi vào tình trạng thiếu oxy trầm trọng. Ngoài ra, cục máu đông xuất hiện ở mạch máu não cũng rất dễ gây đột quỵ, khiến bệnh nhân rơi vào trạng thái nguy hiểm,... Do vậy, hỗ trợ ngăn ngừa cục máu đông là rất cần thiết để giúp ngăn chặn tình trạng bệnh nặng lên.

Hậu dịch bệnh, cẩn trọng nguy cơ xuất hiện cục máu đông cao hơn 8 - 10 lần - Ảnh 2.

Năm 1987, tại Nhật Bản, hoạt chất nattokinase được phát hiện trong đậu tương lên men - món ăn truyền thống lâu năm tại xứ sở hoa anh đào. Từ đó, nattokinase trở thành đề tài của nhiều nghiên cứu ở Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,... Các nghiên cứu này đã khẳng định nattokinase không những có khả năng hỗ trợ tiêu sợi huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ hình thành huyết khối mà còn giúp hỗ trợ hạ huyết áp, giảm nguy cơ  xơ vữa động mạch.Hỗ trợ dự phòng nguy cơ đột quỵ ở người bị COVID với Nattokinase Red rice

Sử dụng nattokinase là biện pháp tiềm năng để hỗ trợ dự phòng cục máu đông ở người bị COVID-19. Một biện pháp đơn giản giúp hỗ trợ dự phòng nguy cơ đột quỵ là sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe NattoEnzym Red rice - giải pháp kết hợp giữa nattokinase và men gạo đỏ đem lại hiệu quả hỗ trợ làm tan cục máu đông và hỗ trợ dự phòng huyết khối đạt chuẩn JNKA Nhật Bản:

-  Hoạt chất Nattokinase sinh ra trong quá trình lên men đậu tương bằng lợi khuẩn Bacillus Natto, chứa đến 275 amino và 28.000 nguyên tử, được nhiều nghiên cứu trên thế giới công nhận có khả năng hỗ trợ làm tan sợi tơ huyết (fibrin) mạnh gấp 4 lần enzym nội sinh của cơ thể.

- Men gạo đỏ (Red Rice) thu được từ quá trình lên men gạo trắng với loài nấm Monascus có sắc tố đỏ. Theo Đại học Y Harvard, men gạo đỏ chứa các hợp chất monacolin, có tác dụng hỗ trợ kìm hãm hoạt động của loại men gan HMG-CoA reductase chuyên kích thích tạo ra cholesterol xấu và triglycerid có hại cho tim mạch.

Trong tổng liều sử dụng 2 viên mỗi ngày, sản phẩm NattoEnzym Red Rice cung cấp 2.000FU Nattokinase - hàm lượng chuẩn giúp hỗ trợ phòng ngừa nguy cơ đột quỵ theo khuyến nghị của Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA) và bổ sung thêm 100mg men gạo đỏ hỗ trợ giảm cholesterol máu hiệu quả.

Nhờ sự phối hợp của cả hai thành phần trên, NattoEnzym Red rice đem lại hiệu quả trong việc hỗ trợ làm tan cục máu đông, hỗ trợ dự phòng huyết khối, ngăn ngừa đột quỵ, đặc biệt ở những người mắc COVID-19.

Hậu dịch bệnh, cẩn trọng nguy cơ xuất hiện cục máu đông cao hơn 8 - 10 lần - Ảnh 3.

GPQC số: 2097/2020/XNQC-ATTP

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


PV
Ý kiến của bạn