Dinh dưỡng trong ung thư gan

30-06-2016 16:41 | Ung thư
google news

SKĐS - Xếp loại độ kịch liệt về dinh dưỡng: mức độ 3-4

Xếp loại độ kịch liệt về dinh dưỡng: mức độ 3-4

Mục tiêu

  1. Giảm tình trạng ứ dịch, bụng chướng
  2. Điều chỉnh nồng độ và tổng hợp/production protein máu
  3. Phòng buồn nôn, nôn, giảm cân, chán ăn, và suy dinh dưỡng
  4. Giảm nhẹ tác dụng phụ của phương pháp điều trị (phẫu thuật, hóa trị, xạ trị)
  5. Tăng cường tình tạng dinh dưỡng và tình trạng huyết học
  6. Cải thiện tiên lượng càng kéo dài càng tốt

Khuyến nghị về dinh dưỡng và chế độ ăn

  1. Có thể cho bệnh nhân nuôi ăn đường tĩnh mạch NPO/TPN nếu cần thiết
  2. Tiến triển, nếu và khi dung nạp được với chế độ ăn giàu năng lượng, giàu protein tăng khẩu phần carbohydrate. Nếu hôn mê gan xuất hiện, giảm protein và bổ sung amino acid là cần thiết (xem phần hôn mê gan)
  3. Giảm lượng muối khi có cổ trướng và phù. Giám sát nhu cầu thêm protein khi albumin máu thấp
  4. Giám sát nồng độ máu của các giá trị khác để quyết định hạn chế hoặc cần thay đổi khác
  5. Bổ sung vitamin A, D, K và phức hợp vitamin nhóm B. Cẩn thận liều độ vì không có tình trạng thải trừ ở gan
  6. Khi phẫu thuật, giám sát các chất dinhd ưỡng cần thiết để liền vết thương và hồi phục

Chiều cao

Cân nặng

Cân nặng lý tưởng/HBW

Thời gian prothrombin (kéo dài)

Chảy máu đường tiêu hóa

H&H

I&O

Transferrin

GOT, SPT

Tốc độ máu lắng (tăng)

Melena

Gan to

Na

Liệu pháp – OR…

NH

Alb (giảm), prealbumin

RBP

Glucose (giảm)

Sốt

Alkalin phosphat

K

TLC (thay đổi)

Thuốc thông thường và tác dụng phụ

  1. Thuốc chống nôn khi có nôn
  2. Lợi tiểu dùng phổ biến, kiểm tra tác dụng phụ cẩn thận

Giáo dục bệnh nhân

  1. Dạy bệnh nhân triệu chứng thiếu vitamin K, C như chảy máu lợi
  2. Thảo luận các dấu hiệu hôn mê gan cần có thay đổi chế độ ăn

PGS.TS.BS Trần Văn Thuấn
Ý kiến của bạn