Điều trị COVID-19 kéo dài: Nghiên cứu liệu pháp tăng cường miễn dịch, cách tiếp cận mới

06-05-2022 10:58 | Bản tin sức khỏe

SKĐS - Theo nhiều nghiên cứu tại Mỹ, phương pháp điều trị bằng leronlimab (kháng thể đơn dòng) có thể làm giảm các triệu chứng COVID-19 kéo dài ở một số bệnh nhân, theo một nghiên cứu thí điểm gần đây được công bố trên tạp chí Bệnh Truyền nhiễm lâm sàng.

Điều trị COVID-19 kéo dài_Nghiên cứu liệu pháp tăng cường miễn dịch, cách tiếp cận mới

Tiêm vaccine rồi, F0 có gặp tình trạng COVID kéo dài?Tiêm vaccine rồi, F0 có gặp tình trạng COVID kéo dài?

SKĐS - Vẫn có khả năng người đã tiêm đủ 2 mũi vaccine gặp phải tình trạng COVID kéo dài khi mắc COVID-19. Tuy nhiên, nguy cơ này khá thấp. Vaccine góp phần bảo vệ khỏi người bệnh chuyển nặng và giảm đáng kể triệu chứng COVID kéo dài. Và sau đây là cách để bảo vệ bạn trước nguy cơ COVID kéo dài.

Omicron "tàng hình" BA.2 liệu có bị các phiên bản mới soán ngôi?Omicron 'tàng hình' BA.2 liệu có bị các phiên bản mới soán ngôi?

SKĐS - Phiên bản thành công nhất của Omicron tới nay có lẽ vẫn là BA.2. Tuy nhiên liệu phiên bản Omicron 'tàng hình' này có mãi giữ "ngôi vương" trước 21 biến thể phụ mới gắn với nó? Đặc biệt BA.12.1, BA.2.2 đang trên đà chiếm giữ số ca mắc mới ở Mỹ.

42 gene mới làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer42 gene mới làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer

SKĐS - Trong nghiên cứu lớn nhất về bệnh Alzheimer cho tới nay, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra những gene mới có liên quan tới con đường hình thành, tiến triển của căn bệnh mất trí nhớ. Ngoài ra, rối loạn chức năng tế bào miễn dịch microglia ở não - loại tế bào đào thải độc tố cũng là nguyên nhân tiến triển bệnh Alzheimer.




PV
Ý kiến của bạn