Đau mỏi, tê cứng đầu gối, đi lại khó khăn phải làm sao?

28-11-2018 11:30 | Y học 360
google news

SKĐS - “Tôi bị đau mỏi đầu gối hơn 6 tháng nay nhưng không sưng, viêm. Từ đó đến nay tôi đi lại, làm việc sinh hoạt rất khó khăn. Thỉnh thoảng đứng lên, ngồi xuống cũng đau nhói, đi lại thấy có tiếng lạo xạo. Vậy trường hợp của tôi có phải thoái hóa khớp không? Bệnh lý này có nguy hiểm không và tôi cần làm gì để hạn chế tình trạng này?” - Phạm Mạnh T – 54 tuổi – Công nhân (Hải Phòng)

Theo PGS. TS. Đoàn Văn Đệ - Phó chủ tịch Hội thấp khớp học Việt Nam, những biểu hiện trên là những dấu hiệu điển hình của bệnh thoái hóa khớp gối. Tùy thuộc vào từng thể bệnh mà khớp gối có thể sưng, viêm hoặc là không.

Vậy bệnh thoái hóa khớp gối là bệnh gì?

Bệnh thoái hóa khớp gối là tình trạng viêm khớp gối kết hợp với tổn thương, biến tính sụn khớp gối và xương dưới sụn. Khi thoái hóa khớp gối xảy ra, sụn khớp – vốn có chức năng là lớp đệm giữa hai đầu xương bị hao mòn tới mức chúng không thể che phủ toàn bộ đầu xương. Hậu quả là khi di chuyển, xương đùi và xương chày cọ xát gây ra những tiếng kêu lạo xạo và cảm giác đau đớn cho bệnh nhân.

Khớp gối đứng đầu trong các khớp bị thoái hoá bởi đây là cơ quan chịu áp lực lớn nhất của trọng lượng cơ thể. Đặc biệt, đây là căn bệnh liên quan đến độ tuổi, tuổi càng cao thì nguy cơ mắc thoái hóa khớp gối càng lớn. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ người mắc thoái hóa khớp gối ở độ tuổi từ 45 tới 64 chiếm 25 - 30% trong khi con số này lên tới 60 - 90% ở những người từ 65 tuổi trở lên. Đáng nói là hiện tượng này đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa thậm chí xuất hiện ở cả những người dưới 20 tuổi.

Thoái hóa khớp gối có nguy hiểm không?

Đây là vấn đề mà rất nhiều người quan tâm. TS. Đệ khuyến cáo: “Thoái hóa khớp gối là một bệnh lý không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt và cuộc sống thường nhật của mỗi người. Nếu không được điều trị kịp thời thì tổn thương khớp ngày càng nặng, việc điều trị trở nên khó khan, tốn kém mà còn dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Thống kê cho thấy thoái hoá khớp gối là một trong những bệnh gây tàn phế hàng đầu ở người cao tuổi với tỷ lệ lên tới 25%. Tức là cứ 4 người mắc thì có 1 người bị tàn phế”.

Khoan vội nói về nguy cơ gây tàn phế, chỉ riêng việc ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống thì thoái hóa khớp gối cũng xứng đáng xếp đầu trong danh sách các bệnh nguy hiểm. Theo nghiên cứu được thực hiện tại khoa Cơ xương khớp bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy, đa số người bị thoái hóa khớp gối đều bị ảnh hưởng rất nhiều bởi căn bệnh này ngay trong các sinh hoạt bình thường hàng ngày.

Cần làm gì để hạn chế thoái hóa khớp gối?

Theo TS. Đệ, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa khớp, bạn cần duy trì mức cân nặng hợp lý để tránh gây áp lực quá lớn đối với khớp gối. Đồng thời cần áp dụng một chế độ dinh dưỡng hợp lý và luyện tập khoa học. Vận động cơ thể đều đặn nhẹ nhàng hàng ngày, hạn chế các động tác mạnh và tránh ngồi yên một tư thế quá lâu để xương khớp hoạt động linh hoạt, hạn chế tối đa tổn thương. Quan trọng nhất, bạn nên bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều thành phần nuôi dưỡng sụn khớp như Proteoglycan, Collagen, Acid Hyaluronic rất tốt cho việc tăng cường sức khỏe xương khớp, hạn chế quá trình thoái hóa và giảm thiểu tối đa nguy cơ thoái hóa khớp gối.

●      Proteoglycan: là chất căn bản của sụn khớp - là nguyên liệu chủ yếu trong quá trình tài tạo mô sụn. Hoạt chất này đã được các nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu lâm sàng, chứng minh công dụng không những làm giảm triệu chứng đau nhức xương khớp mà còn thúc đẩy quá trình tái tạo sụn khớp, làm chậm quá trình thoái hóa khớp, đặc biệt là khớp gối.

●      Hyalutonic acid: giữ nước cho khớp, giúp thẩm thấu dinh dưỡng từ dịch khớp để nuôi dưỡng sụn khớp, duy trì độ nhớt cho các khớp xương.

●      Collagen peptide: giúp xương chắc khỏe, phòng chống loãng xương, xốp xương, giúp giảm ma sát giữa các khớp xương.

Chia sẻ những kỳ tích đẩy lùi thoái hoá khớp gối bằng giải pháp Khớp Nhật

Giữa lúc chơi vơi trên con đường tìm kiếm phương pháp chống lại căn bệnh đã 12 năm gồng mình chịu đựng thoái hóa khớp gối, thoái hoá cột sống đốt L1,S1. May thay, chú được biết về sản phẩm khớp từ Nhật trên phương tiện truyền thông chứa một hoạt chất đặc biệt là Proteoglycan, được chiết xuất từ sụn mũi cá hồi. Sản phẩm có công dụng đặc biệt trong việc đẩy lùi thoái hóa khớp, tăng tiết dịch khớp, hạn chế tối đa cứng khớp vào buổi sáng. Hồi hộp xen lẫn vui mừng, chú liền mua ngay về dùng thử. Hiện giờ,  mỗi khi lên cầu thang không phải cắn răng bước từng bước một, cũng không cần người dìu vì đầu gối ửng đỏ, đau buốt nữa” - chú Khuất.V.C chia sẻ hành trình chống lại căn bệnh của mình.

Tham khảo thêm trường hợp khác tại đây

Diamond Khop

Giải pháp chuyên biệt từ Nhật Bản cho người đau khớp, thoái hóa khớp, đau lưng, đau nhức đầu gối

Diamond Khop là thực phẩm bảo vệ sức khỏe được sản xuất từ nhà máy Astrim–Thuộc Tập đoàn ICHIMARU PHARCOS, Nhật bản. Diamond Khop là sản phẩm đầu tiên ở Việt Nam dạng viên nhai, có bổ sung đầy đủ thành phần và hàm lượng, gần như tương tự thành phần của sụn khớp, đặc biệt là khớp gối. Chính vì vậy, đây là sản phẩm có  bổ sung hoàn hảo cho cấu tạo của sụn khớp nhất hiện nay.

Diamond Khop có chứa các thành phần: Proteoglycan (được chiết xuất từ sụn cá hồi), Collagen peptide (chiết xuất từ cá), Hyaluronic acid và Ceramide (chiết xuất từ gạo).

Diamond Khop hiện được bán rộng rãi tại các nhà thuốc lớn và uy tín trên toàn quốc.

Tham khảo thêm:

Phản hồi của khách hàng sau khi sử dụng

Diamond Khớp - sản phẩm khớp Nhật cho người Việt

GPQC: 02160/2016/ATTP-XNQC

Sản phẩm không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh


Ý kiến của bạn