Đã có trẻ mắc tay chân miệng nặng: 6 khuyến cáo phòng chống bệnh người dân cần biết

10-04-2023 10:01 | Bản tin sức khỏe
google news

SKĐS - Số ca nhiễm bệnh tay chân miệng có xu hướng tăng trong khoảng từ tháng 3 - 5 và từ tháng 9 - 12.

Đã có trẻ mắc Tay Chân Miệng nặng: 6 Khuyến cáo phòng chống bệnh người dân cần biết

Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, tại Việt Nam, số ca nhiễm bệnh Tay Chân Miệng có xu hướng tăng trong khoảng từ tháng 3 - 5 và từ tháng 9 - 12. Bệnh có nguy cơ lây nhiễm mạnh nhất trong tuần đầu tiên sau khi một bệnh nhân nhiễm bệnh và có thể kéo dài vài tuần do vi rút khu trú trong phân.

Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh. Khi bị bệnh người bệnh nên uống nhiều nước và có thể dùng thuốc để điều trị triệu chứng như hạ sốt hay giảm đau do các vết loét. Có thể giảm nguy cơ lây nhiễm bằng các biện pháp vệ sinh thường xuyên và can thiệp y tế kịp thời khi người bệnh có các triệu chứng nghiêm trọng.

Có thuốc đặc hiệu điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ không?Có thuốc đặc hiệu điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ không?

SKĐS - Bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, xảy ra quanh năm, nhưng tăng cao từ tháng 2 - 4 và từ tháng 9 - 12. Bệnh không có thuốc đặc hiệu, điều trị chủ yếu là chăm sóc dinh dưỡng và điều trị triệu chứng.

Sốt xuất huyết tăng ở Hà Nội, cảnh giác với sốt xuất huyết không triệu chứng điển hìnhSốt xuất huyết tăng ở Hà Nội, cảnh giác với sốt xuất huyết không triệu chứng điển hình

SKĐS - Do không có triệu chứng điển hình nên bệnh nhân không biết mình mắc sốt xuất huyết, chủ quan tự điều trị tại nhà cho tới khi bệnh trở nặng, nguy kịch mới nhập viện.


SKĐS
Ý kiến của bạn