chữa cảm mạo

7 lưu ý cần thiết khi ăn cua đồng trong mùa hè
Vị thuốc quanh ta - 12/06/2025 11:00SKĐS - Cua đồng là món ăn dân dã phổ biến, có hàm lượng dinh dưỡng cao, nhưng khi ăn cần lưu ý để tránh những tác động tiêu cực đến sức khỏe.

8 bài thuốc chữa bệnh từ bạch tật lê
Vị thuốc quanh ta - 14/11/2024 06:30SKĐS - Bạch tật lê (tật lê) là tên thuốc, vị thuốc được sử dụng, bào chế từ quả của cây gai chống, dùng để chữa nhiều bệnh...

Hương nhu tía chữa bệnh gì?
Vị thuốc quanh ta - 11/11/2024 06:00SKĐS - Hương nhu tía là loại cây thân thảo, thân và lá màu đỏ tía, có lông mềm. Cây thường mọc hoang ở khắp nơi hoặc được trồng trong vườn để làm thảo dược điều trị bệnh.

Ứng phó với 3 vấn đề thường gặp khi đi du lịch
Vị thuốc quanh ta - 31/08/2024 06:49SKĐS - Du lịch có ý nghĩa rất quan trọng đối với sức khoẻ thể chất và tinh thần. Tuy nhiên nhịp điệu sinh hoạt bị đảo lộn, ít nhiều đều ảnh hưởng đến sức khoẻ như say tàu xe, rối loạn tiêu hoá, cảm mạo... đặc biệt là ở những người vốn mắc các bệnh lý thần kinh, tiêu hoá mạn tính.

Cách dùng hoa đồng tiền chữa ho
Vị thuốc quanh ta - 29/05/2024 06:29SKĐS - Hoa đồng tiền là loại hoa đẹp được nhiều người yêu thích nhưng không phải ai cũng biết sử dụng loại hoa này như một vị thuốc chữa ho hiệu quả, đặc biệt trong điều kiện thời tiết thay đổi thất thường như hiện nay.

Bài thuốc chữa bệnh từ cây sau sau
Vị thuốc quanh ta - 25/03/2024 06:40SKĐS - Sau sau là loài cây cảnh, có thể dùng lá non để nấu canh ăn hoặc làm nộm. Tuy nhiên nhiều bộ phận của cây như lá, quả, vỏ, rễ, nhựa sau sau đều có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh.

Dự phòng cảm mạo, viêm đường hô hấp với cành lá bọ mẩy
Vị thuốc quanh ta - 08/03/2024 06:25SKĐS - Cây bọ mẩy trong dân gian còn gọi là cây rau đắng, cây rau đốm, cây bọ nẹt. Cành lá bọ mẩy có thể làm rau ăn và làm thuốc phòng chống cảm mạo, chống ho trừ đờm.

5 món ăn bài thuốc phòng bệnh mùa Xuân
Thầy giỏi – thuốc hay - 15/02/2024 07:15SKĐS - Mùa Xuân khí hậu ấm áp nhưng lại có mưa phùn khiến cho độ ẩm không khí rất cao… là điều kiện thích hợp để vi trùng, vi khuẩn, virus phát sinh và lan truyền. Do đó cần tích cực phòng trị các bệnh nhiễm khuẩn và bệnh cũ dễ tái phát.

Một số bài thuốc chữa bệnh từ hoàng cầm
Vị thuốc quanh ta - 09/07/2023 07:00SKĐS - Hoàng cầm là một vị thuốc thông dụng trong Y học cổ truyền, thường dùng chữa sốt, cảm mạo, ho cảm, cầm máu, kinh nguyệt quá nhiều…

3 bài thuốc chữa cảm nắng từ hương nhu
Vị thuốc quanh ta - 21/04/2023 08:00SKĐS - Cảm nắng rất dễ xảy ra trong mùa hè. Có nhiều vị thuốc được dùng để chữa cảm nắng, trong đó nổi bật là hương nhu.

Bài thuốc nam đơn giản giúp giải cảm phong hàn
Thầy giỏi – thuốc hay - 17/01/2023 14:03SKĐS - Cảm mạo phong hàn là bệnh do cảm phải phong hàn tà của thời tiết. Bệnh thường gặp vào mùa đông - xuân khi chính khí kém, hàn khí nhiều xâm phạm vào kinh lạc, bì phu mà gây nên bệnh.

3 bài thuốc điều trị bệnh truyền nhiễm giai đoạn đầu
Thầy giỏi – thuốc hay - 26/11/2022 06:14SKĐS - Bệnh truyền nhiễm thuộc chứng ôn bệnh trong Đông y, là bệnh do tà khí xâm nhập vào cơ thể và sự lây lan, tính truyền nhiễm của bệnh tà.

7 trường hợp không nên dùng bột tam thất dưỡng huyết
Thầy giỏi – thuốc hay - 03/09/2022 06:32SKĐS- Bột tam thất là vị thuốc không chỉ có tác dụng hoạt huyết, cầm máu mà còn có tác dụng dưỡng huyết. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng tuỳ tiện sử dụng.

Lưu ý khi chữa cảm mạo bằng phương pháp dân gian
Thầy giỏi – thuốc hay - 08/08/2022 08:09SKĐS - Cảm mạo là chứng bệnh mà người dân Việt Nam rất hay mắc phải. Khi bị cảm mạo nhiều người ưa dùng các phương pháp dân gian chữa trị, tuy nhiên, không phải cứ thuốc nam là lành.

Xông, xoa bóp, bấm huyệt trị cảm mạo
Chữa bệnh không dùng thuốc - 30/10/2021 13:31SKĐS - Để ứng phó với bệnh cảm mạo dễ mắc hiện nay bạn có thể áp dụng các biện pháp chữa cảm mạo không dùng thuốc của y học cổ truyền khá hiệu quả sau đây.

Hải Phòng công bố lãnh đạo 114 xã, phường, đặc khu sau hợp nhất
Xã hội - 02/07/2025 12:57SKĐS - Sau hợp nhất, Hải Phòng tổ chức kỳ họp thứ nhất HĐND các xã, phường, đặc khu, công bố danh sách lãnh đạo 114 xã phường, đặc khu ở Hải Phòng. Đây là bước kiện toàn quan trọng, giúp bộ máy chính quyền địa phương hai cấp vận hành hiệu quả, ổn định và phục vụ nhân dân ngay từ ngày đầu.

Vụ Công ty C.P. Việt Nam bị 'tố' dùng lợn bệnh: Không khởi tố vụ án vì không có dấu hiệu tội phạm
Pháp luật - 02/07/2025 10:12SKĐS - Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Sóc Trăng vừa có thông báo kết quả giải quyết nguồn tin về tội phạm gửi Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam và ông Liễu Quý Ngân.

Mỹ đóng cửa USAID, các chương trình tại Ukraine đối mặt nguy cơ sụp đổ
Quốc tế - 02/07/2025 12:16Khi Bộ Ngoại giao Mỹ chính thức đóng cửa Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), các cựu quan chức Mỹ tỏ ra lo lắng về một loạt chương trình.

Thuốc chữa cảm sốt do phế vị nhiệt
Thầy giỏi – thuốc hay - 19/09/2021 14:00SKĐS - Người bệnh cảm sốt do vị nhiệt thịnh thường biểu hiện cảm sốt, miệng khô khát nhiều, mặt đỏ, mồ hôi nhiều… Xin giới thiệu một số bài thuốc cổ phương trị bệnh hiệu quả.

Ứng phó với cảm phong hàn thế nào?
Thầy giỏi – thuốc hay - 16/09/2021 12:41SKĐS - Cảm phong hàn là một chứng bệnh cảm mạo do bị lạnh hoặc do hàn tà xâm phạm vào cơ thể gây ra.

Món ăn bài thuốc trị cảm mạo
Thầy giỏi – thuốc hay - 05/06/2021 15:35SKĐS - Cảm mạo biểu hiện chủ yếu là đau đầu, phát sốt, hắt hơi, sổ mũi, tắc mũi, ho, ớn lạnh, đau mình mẩy…Để phòng chống chứng bệnh này, y học cổ truyền sử dụng các món ăn - bài thuốc cho từng thể bệnh.

Bài thuốc chữa cảm mạo
Thầy giỏi – thuốc hay - 19/02/2019 09:48SKĐS - Cảm mạo gặp vào mùa đông. Mùa đông hàn tà nhiều và chính khí thường kém. Phong hàn xâm phạm vào phần da, phế; làm mất công năng tuyên giáng của phế, kết hợp vệ khí bị trở ngại phát sinh các chứng ho, sợ lạnh, sợ gió, nhức đầu, ngạt mũi, mạch phù khẩn.
Phòng mạch online
Trẻ mắc viêm tai giữa có nguy hiểm không?
SKĐS - Viêm tai giữa cấp là tình trạng nhiễm trùng ở tai giữa trong vòng 3 tuần, gây sưng, đau, sốt, chảy dịch, màng nhĩ đỏ. Bệnh có thể xảy ra ở tất cả các lứa tuổi khác nhau, thường gặp nhất ở trẻ từ 3 tháng đến 3 tuổi do cấu trúc tai của trẻ chưa phát triển hoàn chỉnh, hệ miễn dịch còn yếu.