Hà Nội

Cùng chuyên mục

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh xơ cột bên teo cơ

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh xơ cột bên teo cơ

Tra cứu bệnh 31/10/2024 13:59

SKĐS - Bệnh xơ cột bên teo cơ làm cho người bệnh cảm thấy khó khăn trong các hoạt động bình thường như nói, đi bộ, hít thở và nuốt. Nhóm bệnh lý này đặc trưng bằng sự yếu của các cơ được chi phối mà không có sự thay đổi cảm giác.

Bài tập cho người bệnh xơ cột bên teo cơ

Bài tập cho người bệnh xơ cột bên teo cơ

Tra cứu bệnh 28/10/2024 10:00

SKĐS - Bệnh xơ cột bên teo cơ (ALS) có thể ảnh hưởng đến khả năng vận động và sức mạnh cơ bắp. Tuy nhiên, việc tập luyện đúng cách có thể giúp duy trì sức khỏe, cải thiện chất lượng cuộc sống và giảm thiểu các triệu chứng. Dưới đây là một số bài tập và hoạt động phù hợp cho người bệnh ALS.

Chế độ ăn cho người bị bệnh xơ cột bên teo cơ

Chế độ ăn cho người bị bệnh xơ cột bên teo cơ

Tra cứu bệnh 27/10/2024 12:43

SKĐS - Chế độ ăn cho người bệnh xơ cột bên teo cơ (ALS) hỗ trợ sức khỏe tổng thể, cung cấp đủ năng lượng và dinh dưỡng cần thiết, cũng như giúp quản lý các triệu chứng. Dưới đây là một số hướng dẫn chế độ ăn phù hợp.

Thuốc điều trị bệnh xơ cột bên teo cơ

Thuốc điều trị bệnh xơ cột bên teo cơ

Tra cứu bệnh 19/10/2024 09:45

SKĐS - Bệnh xơ cột bên teo cơ là một bệnh lý tiến triển ảnh hưởng đến tế bào thần kinh điều khiển cơ bắp. Hiện chưa có phương pháp chữa khỏi, nhưng một số thuốc và phương pháp điều trị có thể làm chậm tiến trình và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

Bệnh xơ cột bên teo cơ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Bệnh xơ cột bên teo cơ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Tra cứu bệnh 14/10/2024 16:01

SKĐS - Bệnh xơ cột bên teo cơ là một căn bệnh liên quan đến thoái hóa thần kinh. Căn bệnh này khó điều trị khỏi hoàn toàn mà chỉ có thể hỗ trợ phục hồi chức năng để cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Thêm phương pháp điều trị cho người bệnh xơ cứng teo cơ một bên

Thêm phương pháp điều trị cho người bệnh xơ cứng teo cơ một bên

Thuốc mới 05/10/2022 16:08

SKĐS - Mới đây, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã phê duyệt relyvrio để điều trị bệnh xơ cứng teo cơ một bên (ALS), đây là liệu pháp bổ sung để điều trị cho những bệnh nhân này.

Thử nghiệm mới cho thấy hứa hẹn trong điều trị xơ cứng teo cơ một bên

Thử nghiệm mới cho thấy hứa hẹn trong điều trị xơ cứng teo cơ một bên

Thông tin dược học 04/09/2020 15:13

SKĐS - Xơ cứng teo cơ một bên (ALS) là một bệnh lý liên quan đến hệ thần kinh, khiến cho các tế bào thần kinh vận động dần dần chết đi, gây tàn tật và tử vong cho người bệnh. Các phương pháp điều trị hiện nay không thể đảo ngược diễn tiến của bệnh, nhưng có thể làm chậm sự tiến triển của triệu chứng, ngăn ngừa các biến chứng…

Có thể ngăn ngừa bệnh xơ cứng teo cơ một bên?

Có thể ngăn ngừa bệnh xơ cứng teo cơ một bên?

Thông tin dược học 21/04/2020 15:26

SKĐS - Một nhóm các nhà khoa học từ Đại học Toronto cho biết, thí nghiệm trên chuột các nhà nghiên cứu có thể trì hoãn sự khởi phát của bệnh xơ cứng teo cơ bên (ALS). Nhóm tin rằng thành tựu này sẽ cung cấp một mục tiêu trị liệu tiềm năng để điều trị trên người.

Giải mã sự bí ẩn ALS  qua căn bệnh của  Stephen Hawking

Giải mã sự bí ẩn ALS qua căn bệnh của Stephen Hawking

Thông tin dược học 02/04/2018 14:47

SKĐS - Nhà khoa học lỗi lạc người Anh Stephen Hawking chính thức về cõi vĩnh hằng ở tuổi 76. vị giáo sư đáng kính là tấm gương đầy nghị lực chiến thắng bệnh tật của con người, điều mà y học hiện đại cần nghiên cứu và ứng dụng để kéo dài tuổi thọ cho cả người khỏe mạnh lẫn bệnh tật trong tương lai.

Thuốc mới trị xơ cứng teo cơ một bên

Thuốc mới trị xơ cứng teo cơ một bên

Thông tin dược học 14/06/2017 13:40

SKĐS - Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ vừa thông qua thuốc radicava (edaravone) để điều trị cho bệnh nhân bị chứng xơ cứng teo cơ một bên (ALS).

Các đột biến di truyền làm trẻ hóa bệnh xơ cứng teo cơ

Các đột biến di truyền làm trẻ hóa bệnh xơ cứng teo cơ

Thông tin dược học 21/02/2017 08:38

SKĐS - Các nhà nghiên cứu từ Viện Công nghệ sinh học Flanders (VIB) ở Bỉ vừa phát hiện trẻ có cha mẹ mang đột biến di truyền C9orf72 tăng nguy cơ bị sa sút trí tuệ trán - thái dương (FTD) và xơ cứng teo cơ một bên (ALS) ở độ tuổi sớm hơn so với cha mẹ.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây