Cùng chuyên mục

Chế độ ăn cho người bệnh viêm tuyến nước bọt

Chế độ ăn cho người bệnh viêm tuyến nước bọt

Tra cứu bệnh 23/10/2024 16:58

SKĐS - Xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học và phù hợp sẽ giúp người bệnh viêm tuyến nước bọt có thể cải thiện tình trạng bệnh, góp phần nâng cao sức khỏe.

Bài tập cho người bị viêm tuyến nước bọt

Bài tập cho người bị viêm tuyến nước bọt

Tra cứu bệnh 23/10/2024 16:04

SKĐS - Tập thể dục nhẹ nhàng không chỉ hỗ trợ những người bị viêm tuyến nước bọt cải thiện tình trạng bệnh mà còn giúp tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng.

Trẻ bị viêm tuyến nước bọt khi nào cần nhập viện?

Trẻ bị viêm tuyến nước bọt khi nào cần nhập viện?

Bệnh trẻ em 28/09/2022 15:42

SKĐS - Viêm tuyến nước bọt là tình trạng nhiễm khuẩn của tuyến nước bọt, tuy không phải là bệnh hay gặp, nhưng khi trẻ mắc rất dễ bị biến chứng, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống. Bởi vậy, trẻ bị viêm tuyến nước bọt cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

Viêm tuyến nước bọt mang tai có nguy hiểm không?

Viêm tuyến nước bọt mang tai có nguy hiểm không?

Bệnh thường gặp 08/06/2022 09:32

SKĐS-Viêm tuyến nước bọt mang tai là bệnh có thể gặp phải ở mọi lứa tuổi. Nếu viêm tuyến nước bọt không được điều trị, mủ có thể tích tụ lại và hình thành các ổ áp-xe ở tuyến nước bọt.

Viêm tuyến nước bọt do đâu?

Viêm tuyến nước bọt do đâu?

Phòng mạch online 28/12/2020 13:45

SKĐS - Tôi 47 tuổi. Mấy hôm nay tôi bị sưng và đau một bên mang tai. Đi khám bác sĩ nói tôi bị viêm tuyến nước bọt. Xin quí báo tư vấn nguyên nhân gây bệnh và cách phòng tránh.

Phân biệt bệnh quai bị và viêm tuyến nước bọt

Phân biệt bệnh quai bị và viêm tuyến nước bọt

Bệnh thường gặp 24/11/2020 14:41

SKĐS - Viêm tuyến nước bọt và quai bị là 2 bệnh cùng nằm ở tuyến mang tai nhưng nguyên nhân gây bệnh khác nhau và việc điều trị cũng khác nhau. Hậu quả của 2 bệnh gây ra rất khác nhau. Vì vậy, cần phân biệt rõ bệnh viêm tuyến nước bọt và quai bị để có hướng theo dõi và xử trí đúng đắn.

Viêm tuyến nước bọt do răng: Nguyên nhân và giải pháp điều trị

Viêm tuyến nước bọt do răng: Nguyên nhân và giải pháp điều trị

Y học 360 19/08/2020 19:30

SKĐS - Tuyến nước bọt đóng một vai trò quan trọng trong nhiều hoạt động của cơ thể như: Tiêu hóa, miễn dịch… Vì vậy việc tuyến nước bọt không hoạt động có thể gây ảnh hưởng đến vị giác, làm tăng nguy cơ sâu răng, hôi miệng và nhiều bệnh lý răng miệng khác.

Cẩn thận khi sưng tuyến nước bọt mang tai

Cẩn thận khi sưng tuyến nước bọt mang tai

Bệnh thường gặp 22/09/2019 07:31

SKĐS - Một số bệnh có thể ảnh hưởng đến tuyến nước bọt mang tai dẫn đến triệu chứng sưng. Bệnh có thể chỉ nhẹ nhàng và dễ dàng lui sau vài ngày, nhưng cũng có những bệnh gây sưng tuyến mang tai đòi hỏi phẫu thuật hoặc hóa trị liệu.

Nhận biết tắc tuyến nước bọt mang tai

Nhận biết tắc tuyến nước bọt mang tai

Phòng mạch online 17/09/2019 11:45

SKĐS - Thỉnh thoảng tôi bị ứ tắc nước bọt ở mang tai. Cụ thể là đang ăn bỗng nhiên đau ở mang tai, có một khối phồng lên, nếu lấy tay day vuốt thì thấy nước bọt ứ chảy vào miệng và khối phồng xẹp lại. Cơn đau có khi chỉ là tức nhẹ, có khi cảm giác nhói. Vì không gây phiền lắm nên tôi để thế đã nhiều năm. Xin hỏi có phải là bệnh? Nếu đi khám thì đến đâu?

Vôi hóa tuyến nước bọt - Nguy hiểm nhưng dễ bị bỏ qua

Vôi hóa tuyến nước bọt - Nguy hiểm nhưng dễ bị bỏ qua

Bệnh thường gặp 13/08/2019 07:02

SKĐS - Vôi hóa tuyến nước bọt hay còn gọi là sỏi tuyến nước bọt - hay gặp ở lứa tuổi trưởng thành, rất ít gặp ở trẻ em, nam nhiều hơn nữ. Bệnh rất dễ phát hiện nhưng lại dễ bị bệnh nhân bỏ qua.

Khắc phục vôi hóa tuyến nước bọt

Khắc phục vôi hóa tuyến nước bọt

Phòng mạch online 13/08/2018 07:00

SKĐS - Gần đây, khi ăn uống, tôi thấy có khối sưng phồng vùng góc hàm và đau khi ăn, sau vài phút lại xẹp xuống, miệng ít nước bọt hơn.

Nhận biết viêm tuyến nước bọt

Nhận biết viêm tuyến nước bọt

Đời sống 21/07/2017 14:16

SKĐS - Cháu 17 tuổi, sức khỏe bình thường. Gần đây bên má phải của cháu bị sưng và rất đau khi ăn. Nhiều người nói cháu bị viêm tuyến nước bọt nên cháu rất lo lắng.

Phân biệt viêm tuyến nước bọt mang tai và quai bị

Phân biệt viêm tuyến nước bọt mang tai và quai bị

Bệnh thường gặp 04/07/2017 14:00

SKĐS - Viêm tuyến mang tai là hiện tượng tuyến nước bọt mang tai bị viêm nhiễm do vi khuẩn hoặc virut, nấm hoặc dị ứng.

Viêm tuyến nước bọt và cách trị

Viêm tuyến nước bọt và cách trị

Phòng mạch online 19/01/2016 17:00

SKĐS - Đã 2 tháng nay, một bên mặt của tôi bị sưng to, có hạch ở góc hàm khiến việc ăn uống khó, cơ thể mệt mỏi.

Viêm tuyến nước bọt đơn thuần

Viêm tuyến nước bọt đơn thuần

Tin nóng y tế 20/05/2014 07:18

SKĐS - Thời gian gần đây bên mặt của tôi sưng to, khiến tôi rất khó ăn uống.. Đi khám bác sĩ nghi ngờ tôi bị viêm tuyến nước bọt đơn thuần hiện kê đơn thuốc về uống và theo dõi.

Quai bị dễ nhầm với viêm tuyến nước bọt

Quai bị dễ nhầm với viêm tuyến nước bọt

Tin nóng y tế 06/07/2011 14:10

Cùng với sự gia tăng các bệnh đường hô hấp, tiêu chảy ở trẻ em trong mùa nắng nóng, bệnh quai bị cũng đã bắt đầu xuất hiện.

Phân biệt bệnh quai bị và viêm tuyến nước bọt

Phân biệt bệnh quai bị và viêm tuyến nước bọt

Tin nóng y tế 07/07/2010 10:24

Cùng với sự gia tăng các bệnh đường hô hấp, tiêu chảy ở trẻ em trong mùa nắng nóng, bệnh quai bị cũng đã bắt đầu xuất hiện.

Viêm tuyến nước bọt đơn thuần

Viêm tuyến nước bọt đơn thuần

Tin nóng y tế 16/11/2009 09:25

Nước bọt là sản phẩm bài tiết của các tuyến nước bọt. Tuyến gồm hai loại tế bào: tế bào nước bài tiết nước và men tiêu hoá, tế bào nhày bài tiết nhày. Bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai đơn thuần do các loại vi khuẩn Staphylococus aureus, do virut Iryfluenza, Parainfluenza, Coxsackie...

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây