Cùng chuyên mục
Thuốc điều trị bệnh tiểu đường type 2
Tra cứu bệnh 28/10/2024 16:41SKĐS - Kiểm soát tốt glucose máu và giảm tối thiểu các biến chứng của bệnh tiểu đường là rất quan trọng. Khi kiểm soát đường máu bằng điều chỉnh chế độ ăn, luyện tập không thành công, các bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân tiểu đường dùng thuốc.
Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh tiểu đường type 2
Tra cứu bệnh 28/10/2024 13:31SKĐS - Bệnh tiểu đường (hay còn gọi đái tháo đường) là bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai. Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp đối với bệnh tiểu đường type 2.
Chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường type 2
Tra cứu bệnh 27/10/2024 14:00SKĐS - Bệnh tiểu đường (hay còn gọi đái tháo đường) là bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai. Một chế độ ăn uống lành mạnh có thể giúp kiểm soát tốt đường huyết, ngăn ngừa biến chứng của bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Bài tập cho người bệnh tiểu đường type 2
Tra cứu bệnh 27/10/2024 11:10SKĐS - Bệnh tiểu đường (hay còn gọi đái tháo đường) là bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai. Tập thể dục giúp kiểm soát lượng đường trong máu, cải thiện độ nhạy insulin và duy trì cân nặng để kiểm soát bệnh tiểu đường type 2.
Tiểu đường type 2: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
Tra cứu bệnh 25/10/2024 15:43SKĐS - Bệnh tiểu đường (hay còn gọi đái tháo đường) là bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin, hoặc cả hai.
Bài tập cho người bệnh đái tháo đường
Tra cứu bệnh 17/03/2024 10:13SKĐS - Tập thể dục là một thành phần quan trọng trong liệu pháp lối sống để phòng ngừa và điều trị bệnh đái tháo đường type 2. Đối với bệnh đái tháo đường type 1, tập thể dục có thể làm giảm các biến chứng liên quan đến bệnh…
Đi bộ đúng cách cho người bệnh tiểu đường
Bệnh thường gặp 08/11/2023 13:10SKĐS - Với người bệnh tiểu đường, tập thể dục giúp kiểm soát lượng đường trong máu, tăng khả năng hoạt động của insulin. Tuy nhiên, nhiều người bệnh thường băn khoăn không biết có nên đi bộ không, đi bộ thế nào thì tốt?
Các chỉ số xét nghiệm như thế nào cho biết bạn đã mắc bệnh đái tháo đường?
Bệnh thường gặp 13/06/2023 06:25SKĐS - Khi đường máu tăng quá cao, người bệnh thường có những biểu hiện khát nước, sụt cân, tiểu đêm, nước tiểu có kiến bò. Tuy nhiên, khi mới mắc bệnh đái tháo đường ( hay còn gọi là tiểu đường) đa số người bệnh không có biểu hiện lâm sàng gì đặc biệt mà phải đi khám sàng lọc để phát hiện.
7 dấu hiệu của bệnh tiểu đường type 2 và cách giảm nguy cơ mắc bệnh
Bệnh thường gặp 02/06/2023 14:29SKĐS -Bệnh tiểu đường hay còn gọi là bệnh đái tháo đường type 2 là một dạng bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, với đặc điểm là tăng glucose huyết. Tình trạng tăng glucose mạn tính nếu kéo dài sẽ dẫn đến những rối loạn chuyển hóa lipid, carbohydrate, protide, làm tổn thương nhiều cơ quan khác, nhất là mạch máu, thần kinh, mắt, tim và thận.
4 bài tập thể dục tốt cho người bệnh tiểu đường type 2
Chữa bệnh không dùng thuốc 14/11/2022 14:02SKĐS- Tập thể dục giúp kiểm soát lượng đường trong máu, cải thiện độ nhạy insulin và duy trì cân nặng để kiểm soát bệnh tiểu đường type 2.
Thuốc trị đái tháo đường mới, nhắm mục tiêu kép: Giảm đường huyết và hỗ trợ giảm cân
Thuốc mới 15/05/2022 13:19SKĐS - Thuốc trị đái tháo đường mounjaro (tirzepatide) vừa được cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ phê duyệt như một liệu pháp bổ sung cho chế độ ăn uống và tập thể dục, để cải thiện việc kiểm soát đường máu ở người lớn mắc bệnh đái tháo đường type 2.
F0 khỏi COVID-19 có nhiều nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2
Quốc tế 27/03/2022 06:28SKĐS - Theo giới khoa học Mỹ, F0 khỏi COVID-19 có nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 sau khi hồi phục.
Khám phá mới về vai trò của não đối với bệnh tiểu đường type 2
Bệnh thường gặp 07/08/2021 16:53SKĐS - Theo một nghiên cứu của Inserm (Viện Nghiên cứu Quốc gia về sức khỏe Pháp), bệnh tiểu đường type 2 có liên quan đến sự rối loạn chức năng của hệ thần kinh trung ương.
Vì sao bệnh nhân tiểu đường týp 2 không nên ăn trái cây sấy?
Dinh dưỡng 24/01/2020 08:38SKĐS - Bệnh nhân tiểu đường nên ăn các loại trái cây ít đường như các loại quả mọng tươi hoặc táo nhỏ, vừa tốt cho sức khỏe vừa duy trì ổn định mức đường huyết, nhưng nên tránh ăn trái cây khô.
Thực phẩm siêu chế biến làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2
Thông tin dược học 28/12/2019 08:04SKĐS - Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Pháp cho thấy, thực phẩm siêu chế biến có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2.
Môi trường liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2
Thông tin dược học 11/11/2019 17:32SKĐS - Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ cho thấy, môi trường có liên quan đến nguy cơ mắc tiểu đường type 2.
Khác biệt giữa đái tháo đường týp 1 và týp 2
Bệnh thường gặp 25/05/2019 13:30SKĐS - Bệnh đái tháo đường là một trong những bệnh lý chuyển hóa khó khăn nhất để quản lý một cách hiệu quả.
Ăn sáng sớm rất quan trọng với người bệnh tiểu đường týp II
Dinh dưỡng 13/04/2019 08:42SKĐS - Nghiên cứu của ĐH Illinois ở Chicago, Mỹ chỉ ra rằng thức đêm có liên quan tới chỉ số khối cơ thể (BMI) cao hơn ở những người bị tiểu đường týp II và ăn bữa sáng muộn hơn dường như có liên quan tới những gì ảnh hưởng tới mối liên quan này.
Vụ trẻ sơ sinh tử vong tại BVĐK Phúc Thọ, Bộ Y tế yêu cầu Hà Nội báo cáo
Tin nóng y tế 03/02/2019 10:33SKĐS -Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị Sở Y tế Hà Nội xác minh và báo cáo thông tin trường hợp trẻ sơ sinh tử vong tại Bệnh viện Đa khoa Phúc Thọ, Hà Nội.
7 dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường type 2
Đời sống 10/07/2018 08:11SKĐS - Phát hiện và điều trị sớm sẽ tránh cho bệnh nhân tiểu đường khỏi những biến chứng nguy hiểm.
Ðột phá trong điều trị bệnh tiểu đường
Bệnh thường gặp 18/05/2018 08:14SKĐS - Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là loại bệnh về nội tiết do rối loạn chuyển hóa đường trong máu khiến cho lượng đường trong máu luôn ở mức cao; là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý về tim mạch, huyết áp, suy thận...