Hà Nội

Cùng chuyên mục

Bài tập cho người bệnh tiểu đường thai kỳ

Bài tập cho người bệnh tiểu đường thai kỳ

Tra cứu bệnh 02/10/2024 11:16

SKĐS - Tiểu đường thai kỳ (hay còn gọi Đái tháo đường thai kỳ) là bệnh rối loạn chuyển hoá thường gặp nhất trong thai kỳ và có xu hướng ngày càng tăng. Ngoài điều trị bằng thuốc và chế độ ăn thì một chế độ luyện tập hợp lý là hết sức quan trọng.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh tiểu đường thai kỳ

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh tiểu đường thai kỳ

Tra cứu bệnh 02/10/2024 10:44

SKĐS - Tiểu đường thai kỳ (hay còn gọi là Đái tháo đường thai kỳ) là một dạng rối loạn chuyển hóa carbohydrate xuất hiện trong thai kỳ. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và con. Dưới đây là những câu hỏi thường gặp về bệnh tiểu đường thai kỳ.

Chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường thai kỳ

Chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường thai kỳ

Tra cứu bệnh 02/10/2024 07:49

SKĐS - Tiểu đường thai kỳ (còn được gọi là Đái tháo đường thai kỳ), là bệnh rối loạn chuyển hoá thường gặp nhất trong thai kỳ và có xu hướng ngày càng tăng. Ngoài điều trị bằng thuốc và luyện tập thì một chế độ ăn hợp lý là hết sức quan trọng.

Thuốc điều trị tiểu đường thai kỳ

Thuốc điều trị tiểu đường thai kỳ

Tra cứu bệnh 01/10/2024 18:49

SKĐS - Tiểu đường thai kỳ (hay còn gọi Đái tháo đường thai kỳ) là bệnh rối loạn chuyển hoá thường gặp nhất trong thai kỳ và có xu hướng ngày càng tăng. Do đó, bà bầu bị tiểu đường thai kỳ cần kiểm soát đường huyết tích cực và an toàn trong giới hạn mục tiêu, để đảm bảo an toàn cho cả sản phụ và thai nhi.

Tiểu đường thai kỳ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Tiểu đường thai kỳ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Tra cứu bệnh 22/09/2024 17:24

SKĐS - Tiểu đường thai kỳ (còn được gọi là Đái tháo đường thai kỳ), là bệnh rối loạn chuyển hoá thường gặp nhất trong thai kỳ và có xu hướng ngày càng tăng. Nếu không được chẩn đoán và điều trị sẽ gây nhiều tai biến cho cả mẹ và con, như tiền sản giật, sẩy thai, thai lưu, ngạt sơ sinh,...

Bẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ cần lưu ý gì trong chế độ dinh dưỡng?

Bẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ cần lưu ý gì trong chế độ dinh dưỡng?

Dinh dưỡng 23/09/2023 06:15

SKĐS - Ngoài việc xét nghiệm tiểu đường để kiểm soát bệnh thì chế độ ăn uống hợp lý là vô cùng quan trọng đối với các bà bầu trong thời kỳ mang thai.

5 cách phòng ngừa tiểu đường thai kỳ

5 cách phòng ngừa tiểu đường thai kỳ

Bản tin sức khỏe 10/07/2023 13:41

SKĐS - Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý gây ra bởi sự rối loạn lượng đường trong máu trong thời kỳ mang thai. Đây được xem là bệnh thường gặp ở mẹ bầu. Tuy nhiên không phải mọi thai phụ đều có thể ngăn ngừa bệnh tiểu đường thai kỳ nhưng một số cách dưới đây có thể giảm nguy cơ phát triển bệnh.

Giúp sản phụ 155kg tiền sản giật nặng kèm đái tháo đường thai kỳ 'mẹ tròn con vuông'

Giúp sản phụ 155kg tiền sản giật nặng kèm đái tháo đường thai kỳ 'mẹ tròn con vuông'

Camera bệnh viện 03/03/2023 23:10

SKĐS - Các bác sĩ BV Phụ sản Hà Nội vừa phẫu thuật lấy thai thành công cho một sản phụ nặng 155kg kèm theo tiền sản giật nặng, đái tháo đường thai kỳ (tiểu đường thai kỳ)…

Khi phụ nữ mang thai bị tiểu đường

Khi phụ nữ mang thai bị tiểu đường

Đời sống 02/11/2020 08:43

SKĐS - Tiểu đường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức độ nào, khởi phát hoặc được phát hiện đầu tiên trong lúc mang thai.

Kiểm soát đường huyết khi bị tiểu đường thai kỳ

Kiểm soát đường huyết khi bị tiểu đường thai kỳ

Đời sống 25/08/2018 10:04

SKĐS - Tiểu đường thai kỳ là một trong những biến chứng phổ biến của thai kỳ và nếu không được kiểm soát kịp thời, nó có thể gây tổn thương cho thai nhi.

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng tới mẹ và bé như thế nào?

Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng tới mẹ và bé như thế nào?

Đời sống 22/03/2018 10:00

SKĐS - Thay đổi nội tiết khi mang thai khiến cho phụ nữ dễ bị các biến chứng và một biến chứng phổ biến nhất là tiểu đường thai kỳ. Mặc dù hàm lượng đường huyết sẽ trở lại bình thường sau sinh, tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh khác.

Đường máu cao khi mang thai dễ dẫn đến các khuyết tật tim ở trẻ

Đường máu cao khi mang thai dễ dẫn đến các khuyết tật tim ở trẻ

Đời sống 26/12/2017 07:20

SKĐS - Nghiên cứu mới đây đăng tải trên Tạp chí Nhi khoa cho thấy, bệnh tiểu đường thai kỳ được cho là một yếu tố nguy cơ liên quan đến các vấn đề về tim ở trẻ sơ sinh.

Tiểu đường trong thai kỳ ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch của thai nhi

Tiểu đường trong thai kỳ ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch của thai nhi

Đời sống 14/12/2017 10:07

SKĐS - Tiểu đường trong thai kỳ là yếu tố nguy cơ không di truyền hàng đầu dẫn đến bệnh tim bẩm sinh ở trẻ nhỏ. Trẻ sinh ra từ những bà mẹ có lượng đường trong máu cao trong thời kỳ mang thai có nguy cơ mắc chứng rối loạn cao gấp từ 2-5 lần so với những đứa trẻ khác. Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí eLife cho thấy trẻ sinh ra từ phụ nữ mắc bệnh tiểu đường có nhiều khả năng mắc bệnh tim bẩm sinh hơn.

Chăm sóc tiểu đường thai kỳ như thế nào?

Chăm sóc tiểu đường thai kỳ như thế nào?

Đời sống 01/12/2017 08:10

SKĐS - Khi bị tiểu đường thai kỳ, lượng insulin cơ thể sản xuất không đủ để kiểm soát và chuyển hóa đường, khiến lượng đường trong máu tăng cao và có thể gây ra nhiều biến chứng.

Lợi ích tuyệt vời của đậu bắp với người bị tiểu đường

Lợi ích tuyệt vời của đậu bắp với người bị tiểu đường

Dinh dưỡng 04/11/2017 07:00

SKĐS - Đậu bắp từ lâu đã được sử dụng như một loại thực phẩm có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đậu bắp có chứa kali, vitamin B, vitamin C, axit folic và canxi, lại chứa ít calo và rất giàu chất xơ, úp kiểm soát lượng đường máu ở những bệnh nhân bị tiểu đường typ 1, typ 2 hoặc tiểu đường thai kỳ.

Có kinh sớm tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ

Có kinh sớm tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ

Sức khỏe sinh sản 09/03/2017 18:00

SKĐS - Các nhà nghiên cứu cho biết các bé gái có kinh lần đầu từ trước 11 tuổi có nguy cơ cao hơn 50% bị tiểu đường thai kỳ khi mang thai so với những người bắt đầu có kinh ở tuổi 13.

Tiểu đường thai kỳ tăng nguy cơ trầm cảm sau sinh

Tiểu đường thai kỳ tăng nguy cơ trầm cảm sau sinh

Thông tin dược học 26/01/2017 16:06

SKĐS - Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng tiểu đường thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ trầm cảm sau sinh ở những người lần đầu làm mẹ.

Thiếu ngủ liên quan tới tiểu đường thai kỳ

Thiếu ngủ liên quan tới tiểu đường thai kỳ

Đời sống 11/01/2017 15:35

SKĐS - Kết quả nghiên cứu mới chỉ ra rằng giấc ngủ chất lượng kém có liên quan tới sự phát triển tiểu đường trong thai kỳ (GDM).

Tôi đã tự vượt qua chứng tiểu đường thai kỳ

Tôi đã tự vượt qua chứng tiểu đường thai kỳ

Văn hóa – Giải trí 28/02/2016 16:30

SKĐS - Sau ba lần trục trặc tôi mới lại có thai. Rón rén giữ gìn, khi thai được 28 tuần, đi đăng ký khám, đăng ký sinh, bệnh án của tôi ghi: Tiểu đường thai kỳ.

Tiểu đường thai kỳ - nguyên nhân gây ít sữa

Tiểu đường thai kỳ - nguyên nhân gây ít sữa

Đời sống 20/02/2016 09:09

SKĐS - Một nghiên cứu mới của Mỹ cho thấy phụ nữ bị tiểu đường trong thời kỳ mang thai phải đối mặt với nguy cơ cao có ít sữa trong thời kỳ cho con bú. Hiện tại, rất ít chiến lược dựa trên bằng chứng giúp các bà mẹ tăng tiết sữa, và ít sữa thường là nguyên nhân khiến các bà mẹ ngừng cho con bú sớm hơn kế hoạch.

Ảnh hưởng của tiểu đường thai kỳ

Ảnh hưởng của tiểu đường thai kỳ

Bệnh thường gặp 10/02/2016 15:39

SKĐS - Thay đổi nội tiết khi mang thai khiến cho phụ nữ dễ bị các biến chứng và một trong những biến chứng này là tiểu đường thai kỳ.

Phụ nữ mắc tiểu đường khi mang thai dễ sảy thai

Phụ nữ mắc tiểu đường khi mang thai dễ sảy thai

Thời sự 14/08/2008 10:32

Theo các nhà khoa học thuộc Trung tâm kiểm soát bệnh dịch của Mỹ (CDC – center for disease control) mới đây vừa đưa ra cảnh báo về việc phụ nữ trong thời kỳ mang thai có nguy cơ sảy thai cao nếu lượng đường huyết tăng đột biến hoặc bị mắc tiểu đường.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây