Hà Nội

Cùng chuyên mục

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh tan máu bẩm sinh

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh tan máu bẩm sinh

Tra cứu bệnh 29/07/2024 15:43

SKĐS - Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một trong những bệnh lý bẩm sinh phổ biến, liên quan đến tổng hợp hemoglobin trong máu. Bệnh nhân sẽ gặp phải tình trạng thiếu máu và thừa sắt ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, để điều trị sẽ cần truyền máu và dùng thuốc thải sắt liên tục suốt đời.

Tan máu bẩm sinh điều trị thế nào?

Tan máu bẩm sinh điều trị thế nào?

Tra cứu bệnh 27/07/2024 15:32

SKĐS - Hai biện pháp chính điều trị bệnh tan máu bẩm sinh hiện nay là truyền máu và thải sắt. Bên cạnh đó, một số biện pháp phổ biến khác cũng được sử dụng cho điều trị bệnh.

Chế độ ăn cho người bệnh tan máu bẩm sinh

Chế độ ăn cho người bệnh tan máu bẩm sinh

Tra cứu bệnh 23/07/2024 09:07

SKĐS - Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh do gen di truyền, khiến người bệnh bị thiếu máu và các biến chứng nguy hiểm khác. Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát bệnh Thalassemia và phòng ngừa biến chứng.

Tan máu bẩm sinh (Thalassemia): Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh

Tan máu bẩm sinh (Thalassemia): Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh

Tra cứu bệnh 19/07/2024 15:38

SKĐS - Tan máu bẩm sinh đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng tránh được khi người dân có hiểu biết đầy đủ về căn bệnh này và có biện pháp phòng tránh từ sớm.

Các phương pháp điều trị thalassemia

Các phương pháp điều trị thalassemia

Tra cứu bệnh 27/05/2024 14:11

SKĐS - Thalassemia hay còn gọi là tan máu bẩm sinh là một nhóm bệnh huyết sắc tố gây thiếu máu, tan máu di truyền. Về điều trị, phụ thuộc vào loại và mức độ nghiêm trọng của triệu chứng liên quan, bác sĩ sẽ có phác đồ cụ thể cho từng bệnh nhân...

Chế độ dinh dưỡng với bệnh nhân Thalassemia, nên ăn gì và tránh gì?

Chế độ dinh dưỡng với bệnh nhân Thalassemia, nên ăn gì và tránh gì?

Tra cứu bệnh 25/05/2024 06:27

SKĐS - Người bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) dễ bị thiếu hụt dinh dưỡng. Thuốc thải sắt để điều trị làm giảm sự thèm ăn và khiến người bệnh buồn nôn. Thực hiện chế độ ăn phù hợp với từng giai đoạn giúp người bệnh nâng cao thể trạng.

Câu hỏi thường gặp về bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh)

Câu hỏi thường gặp về bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh)

Tra cứu bệnh 22/05/2024 11:24

SKĐS - Thalassemia là một trong các bất thường di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Hiện có 7% người dân trên toàn cầu mang gen bệnh tan máu bẩm sinh; 1,1% cặp vợ chồng có nguy cơ sinh con bị bệnh hoặc mang gen bệnh.

Thalassemia (tan máu bẩm sinh): Biểu hiện, nguyên nhân, điều trị và phòng bệnh

Thalassemia (tan máu bẩm sinh): Biểu hiện, nguyên nhân, điều trị và phòng bệnh

Tra cứu bệnh 13/05/2024 11:25

SKĐS - Thalassemia (Bệnh tan máu bẩm sinh) là một nhóm bệnh huyết sắc tố gây thiếu máu, tan máu di truyền. Theo WHO mỗi năm có khoảng 60.000 – 70.000 trẻ em sinh ra bị bệnh thalassemia mức độ nặng. Bệnh tập trung nhiều ở vùng Địa Trung Hải, Trung Đông, Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam.

Bài tập cho người thalassemia

Bài tập cho người thalassemia

Tra cứu bệnh 07/05/2024 09:16

SKĐS - Thalassemia là một bệnh máu di truyền thường gặp trên thế giới. Bên cạnh việc điều trị, chế độ dinh dưỡng phù hợp, người thalassemia cần áp dụng các bài tập giúp tăng cường sức đề kháng và sức khỏe tổng thể.

Tan máu bẩm sinh - Căn bệnh khó chữa, dễ phòng

Tan máu bẩm sinh - Căn bệnh khó chữa, dễ phòng

Y tế 15/03/2024 15:48

SKĐS - Tan máu bẩm sinh (thalassemia) là bệnh di truyền, mang đến nỗi đau dai dẳng cho người bệnh. Căn bệnh này đã trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.

Tan máu bẩm sinh có thể chủ động phòng tránh với những xét nghiệm tầm soát cơ bản, chi phí thấp

Tan máu bẩm sinh có thể chủ động phòng tránh với những xét nghiệm tầm soát cơ bản, chi phí thấp

Y tế 31/10/2023 15:58

SKĐS - Tan máu bẩm sinh là một trong những căn bệnh đã và đang gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng đến giống nòi và chưa có phương pháp điều trị khỏi bệnh. Bệnh có thể chủ động phòng tránh với những xét nghiệm tầm soát cơ bản, chi phí thấp.

Tan máu bẩm sinh có nguy hiểm không?

Tan máu bẩm sinh có nguy hiểm không?

Bệnh thường gặp 04/08/2023 14:51

SKĐS - Người mắc tan máu bẩm sinh có thể gặp những biểu hiện như mệt mỏi, suy dinh dưỡng, da nhợt nhạt, dễ chảy máu, dễ bầm tím và nhiễm trùng tái phát...

Nỗi đau của những bà mẹ có con bị bệnh tan máu bẩm sinh

Nỗi đau của những bà mẹ có con bị bệnh tan máu bẩm sinh

Y tế 10/05/2023 16:19

SKĐS - Hiện nay, số lượng bệnh nhân tan máu bẩm sinh đã và đang làm các bệnh viện quá tải, tạo áp lực nặng nề lên ngân hàng máu cũng như gánh nặng về chi phí xã hội.

Chặn 'bom hẹn giờ' thalassemia

Chặn 'bom hẹn giờ' thalassemia

Y tế 09/08/2022 10:03

SKĐS - Bệnh thalassemia (tan máu bẩm sinh) nguy hiểm, có nguy cơ lớn lan rộng, làm suy yếu giống nòi, nếu thiếu sự ngăn chặn kịp thời đúng cách…

Bố mẹ cùng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh có sinh con khoẻ mạnh?

Bố mẹ cùng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh có sinh con khoẻ mạnh?

Sức khỏe sinh sản 26/05/2022 07:00

SKĐS - Hoang mang, lo lắng, bế tắc khi cả hai vợ chồng cùng mang gen bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia), đã có lúc vợ chồng anh Trần Văn Thịnh ở Hà Nam từ bỏ ý định sinh con. Họ sợ, nếu sinh con không may mắc bệnh di truyền, thì căn bệnh ấy sẽ đeo đẳng theo con suốt đời.

Thuốc mới điều trị thiếu máu ở bệnh nhân rối loạn di truyền hiếm gặp

Thuốc mới điều trị thiếu máu ở bệnh nhân rối loạn di truyền hiếm gặp

Thuốc mới 21/02/2022 10:00

SKĐS - Thiếu Pyruvat kinase, một rối loạn di truyền gây phá hủy tế bào hồng cầu sớm, khiến người bệnh thiếu máu, mệt mỏi, da nhợt nhạt bất thường, vàng da, mắt, khó thở, nhịp tim nhanh…

Mang gen bệnh thalassemia vẫn có thể sinh con khoẻ mạnh

Mang gen bệnh thalassemia vẫn có thể sinh con khoẻ mạnh

Y học 360 30/07/2021 09:00

Bệnh tan máu bẩm sinh thalassemia là bệnh di truyền phổ biến ở nước ta. Đó là do nhiều người mang gen bệnh nhưng lại không hề hay biết và hoàn toàn bất ngờ khi mình lại chính là nguyên nhân truyền gen bệnh cho con.

Cách phòng căn bệnh di truyền có tỷ lệ cao nhất trên thế giới

Cách phòng căn bệnh di truyền có tỷ lệ cao nhất trên thế giới

Bệnh thường gặp 03/05/2021 15:21

SKĐS - Thalassemia (tan máu bẩm sinh) là bệnh di truyền có tỷ lệ cao nhất trên thế giới...

Chẩn đoán trước sinh Thalassemia được tiến hành thế nào?

Chẩn đoán trước sinh Thalassemia được tiến hành thế nào?

Đời sống 03/05/2021 10:20

SKĐS - Hiện nay, tại Việt Nam, có 2 phương pháp chẩn đoán trước sinh thalassemia (tan máu bẩm sinh) là chẩn đoán trước sinh thai nhi và chẩn đoán trước chuyển phôi.

Người bệnh tan máu bẩm sinh thường quá tải sắt, nên ăn uống thế nào?

Người bệnh tan máu bẩm sinh thường quá tải sắt, nên ăn uống thế nào?

Dinh dưỡng 02/05/2021 15:37

SKĐS - Người bệnh tan máu bẩm sinh thường bị quá tải sắt. Sắt dư thừa này tích tụ trong gan, tim, tinh hoàn/ buồng trứng và tuyến yên, từ đó làm tổn thương, suy giảm chức năng của các cơ quan này.

Bệnh tan máu bẩm sinh và những biểu hiện, biến chứng cần lưu ý

Bệnh tan máu bẩm sinh và những biểu hiện, biến chứng cần lưu ý

Bệnh thường gặp 02/05/2021 07:00

SKĐS - Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là một nhóm bệnh huyết sắc tố gây thiếu máu, tan máu di truyền. Mỗi thể bệnh là do bất thường tổng hợp một loại chuỗi globin...

Để những đứa trẻ sinh ra khỏe mạnh từ cha mẹ mang gene tan máu bẩm sinh

Để những đứa trẻ sinh ra khỏe mạnh từ cha mẹ mang gene tan máu bẩm sinh

Đời sống 03/08/2020 10:00

SKĐS - Tan máu bẩm sinh hay còn gọi là bệnh thiếu máu do tan máu (Thalassemia). Bệnh thuộc nhóm bệnh bẩm sinh - di truyền và kéo dài suốt đời người bệnh.

Bệnh tan máu bẩm sinh

Bệnh tan máu bẩm sinh

Phòng mạch online 21/07/2019 07:10

SKĐS - Xin bác sĩ cho biết những dấu hiệu cơ bản để có thể nhận biết sớm được bệnh tan máu bẩm sinh.

Làm sao biết mắc bệnh tan máu bẩm sinh?

Làm sao biết mắc bệnh tan máu bẩm sinh?

Đời sống 14/05/2019 11:17

SKĐS - Tôi lấy chồng và dự định có thai trong năm nay. Nghe nói bệnh tan máu bẩm sinh gây rất nhiều nguy cơ. Xin hỏi làm sao biết được tôi hoặc chồng có mắc bệnh tan máu bẩm sinh không?

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây