Cùng chuyên mục

5 câu hỏi thường gặp cho người bệnh sa sút trí tuệ

5 câu hỏi thường gặp cho người bệnh sa sút trí tuệ

Tra cứu bệnh 23/08/2024 07:34

SKĐS - Sa sút trí tuệ là sự mô tả trạng thái chức năng tâm thần của một người chứ không phải là một căn bệnh cụ thể.

Chế độ ăn cho người bệnh sa sút trí tuệ

Chế độ ăn cho người bệnh sa sút trí tuệ

Tra cứu bệnh 22/08/2024 08:48

SKĐS - Sa sút trí tuệ là dạng bệnh mất trí nhớ. Chế độ ăn uống là một phần có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh.

Thuốc điều trị chứng sa sút trí tuệ

Thuốc điều trị chứng sa sút trí tuệ

Tra cứu bệnh 31/07/2024 13:08

SKĐS - Sa sút trí tuệ là bệnh không có phương pháp chữa khỏi, nhưng nếu được phát hiện sớm và điều trị nguyên nhân gây sa sút trí tuệ, sẽ giúp bệnh tiến triển chậm và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.

Người sa sút trí tuệ nên tập luyện thế nào?

Người sa sút trí tuệ nên tập luyện thế nào?

Tra cứu bệnh 18/07/2024 13:18

SKĐS - Sa sút trí tuệ là một hội chứng được đặc trưng bởi sự suy giảm nhiều chức năng cao cấp của bộ não mà không có rối loạn ý thức. Tập luyện thể dục mang lại hiệu quả tích cực cho người bệnh sa sút trí tuệ. Vậy người bệnh sa sút trí tuệ nên tập luyện như thế nào?

Giảm nguy cơ tử vong vì sa sút trí tuệ nếu thêm dầu ô liu vào chế độ ăn hàng ngày

Giảm nguy cơ tử vong vì sa sút trí tuệ nếu thêm dầu ô liu vào chế độ ăn hàng ngày

Y học 360 30/05/2024 09:08

SKĐS - Các nghiên cứu mới cho thấy tiêu thụ khoảng một nửa thìa dầu ô liu mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ tử vong do chứng sa sút trí tuệ.

3 giai đoạn của bệnh nhân sa sút trí tuệ người thân cần biết để chăm sóc

3 giai đoạn của bệnh nhân sa sút trí tuệ người thân cần biết để chăm sóc

Bệnh người cao tuổi 22/04/2024 07:06

SKĐS - Sa sút trí tuệ là khi bạn dần mất đi các chức năng thần kinh do các bệnh ảnh hưởng tới não bộ. Chứng bệnh này sẽ phát triển theo 3 giai đoạn tệ dần.

Cải thiện chứng hay quên với 7 giải pháp tại nhà

Cải thiện chứng hay quên với 7 giải pháp tại nhà

Chữa bệnh không dùng thuốc 14/10/2023 14:01

SKĐS - Bạn không nhớ đã tắt bếp chưa, mua thiếu đồ khi đi chợ, ra ngoài quên chìa khóa… Đây đều là những biểu hiện thường gặp của chứng hay quên hay còn gọi là “kiến vọng” trong đông y.

4 loại trà hỗ trợ cải thiện trí nhớ ở người cao tuổi

4 loại trà hỗ trợ cải thiện trí nhớ ở người cao tuổi

Chữa bệnh không dùng thuốc 01/10/2023 06:31

SKĐS - Hay quên là tình trạng phổ biến nhất ở người cao tuổi. Ngoài ăn uống, tập luyện, châm cứu, xoa bóp… một số loại trà giúp cải thiện trí nhớ ở lứa tuổi này.

3 cách làm chậm sự tiến triển của 'căn bệnh cướp đi những ký ức quý giá'

3 cách làm chậm sự tiến triển của 'căn bệnh cướp đi những ký ức quý giá'

Phòng mạch online 26/09/2023 14:29

SKĐS - Alzheimer là căn bệnh cướp đi những ký ức quý giá của con người. Đây là nhóm rối loạn nhận thức bởi giảm trí nhớ, khó diễn đạt ngôn ngữ… Bằng cách nào chúng ta có thể làm chậm tiến triển của bệnh lý này?

Cách giảm gánh nặng cho người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ

Cách giảm gánh nặng cho người chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ

Y học 360 23/08/2023 07:03

SKĐS - Trên thế giới có gần 50 triệu người mắc sa sút trí tuệ, ước tính cứ mỗi 3 giây sẽ có thêm 1 người mắc và số người mắc sa sút trí tuệ tăng lên gấp đôi sau mỗi 20 năm.

Lạm dụng 4 loại thuốc phổ biến sau làm tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ

Lạm dụng 4 loại thuốc phổ biến sau làm tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ

An toàn dùng thuốc 17/07/2023 07:03

SKĐS - Một số loại thuốc có liên quan đến việc tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ. Nguy cơ này tăng lên khi bạn lạm dụng thuốc, dùng liều cao hơn trong thời gian dài hơn.

Dấu hiệu giúp phát hiện nguy cơ sa sút trí tuệ nhanh hơn trong bệnh Parkinson

Dấu hiệu giúp phát hiện nguy cơ sa sút trí tuệ nhanh hơn trong bệnh Parkinson

Bệnh thường gặp 05/07/2023 07:48

SKĐS- Bệnh nhân mắc bệnh Parkinson và có triệu chứng ảo giác sớm thì có nguy cơ sa sút trí tuệ nhanh hơn, kết quả một nghiên cứu mới được đăng trên Tạp chí Nature Mental Health cho hay.

Ngừng thở khi ngủ có thể khiến lão hóa não, sa sút trí tuệ và đột quỵ

Ngừng thở khi ngủ có thể khiến lão hóa não, sa sút trí tuệ và đột quỵ

Bệnh thường gặp 14/05/2023 15:36

SKĐS- Những người mắc hội chứng ngừng thở khi ngủ ít cơ hội có giấc ngủ sâu, có nguy cơ cao gặp các vấn đề về sức khỏe não bộ, có thể dẫn đến sa sút trí tuệ, bệnh Alzheimer hoặc đột quỵ. Đây là kết quả một nghiên cứu mới được đăng trên Tạp chí Neurology.

Nhiều người mắc sa sút trí tuệ, dấu hiệu phát hiện sớm bệnh

Nhiều người mắc sa sút trí tuệ, dấu hiệu phát hiện sớm bệnh

Phòng mạch online 02/04/2023 12:46

SKĐS - Đa số người mắc sa sút trí tuệ thường chỉ được phát hiện khi đã ở giai đoạn vừa và nặng, gây khó khăn, tốn kém trong việc điều trị và chăm sóc. Do đó, chuyên gia khuyến cáo cần lưu ý dấu hiệu phát hiện sớm bệnh để điều trị kịp thời.

Ăn rau xanh ít nhất 7 khẩu phần một tuần có thể tránh được khoảng 19 năm lão hóa não

Ăn rau xanh ít nhất 7 khẩu phần một tuần có thể tránh được khoảng 19 năm lão hóa não

Chữa bệnh không dùng thuốc 16/03/2023 10:25

SKĐS - Những người lớn tuổi ăn nhiều rau lá xanh, cá và các thực phẩm lành mạnh khác… có thể làm giảm các mảng bám liên quan đến bệnh Alzheimer (suy giảm trí nhớ).

7 cách làm giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ ở phụ nữ

7 cách làm giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ ở phụ nữ

Chữa bệnh không dùng thuốc 06/03/2023 09:13

SKĐS - Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến nghị, phụ nữ có thể giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ bằng cách áp dụng các thói quen sinh hoạt lành mạnh hằng ngày…

Dấu hiệu nhận biết bệnh sa sút trí tuệ qua các giai đoạn

Dấu hiệu nhận biết bệnh sa sút trí tuệ qua các giai đoạn

Bệnh thường gặp 11/02/2023 18:10

SKĐS - Sa sút trí tuệ là tình trạng mất trí nặng tiến triển. Bệnh ngày càng trở nên phổ biến khi tuổi thọ người dân tăng dần, đưa đến nhiều người có nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.

Mỹ cấp phép thuốc leqembi trị bệnh Alzheimer giai đoạn nhẹ

Mỹ cấp phép thuốc leqembi trị bệnh Alzheimer giai đoạn nhẹ

Thuốc mới 08/01/2023 10:00

SKĐS - Thuốc leqembi vừa được FDA (Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) phê duyệt  để điều trị bệnh Alzheimer.  Đây là loại thuốc thứ hai trong danh mục thuốc mới được phê duyệt cho bệnh Alzheimer có tác dụng trực tiếp đối với diễn tiến của bệnh.

Chế độ ăn nên áp dụng cho bệnh nhân sa sút trí tuệ

Chế độ ăn nên áp dụng cho bệnh nhân sa sút trí tuệ

Chế độ ăn người bệnh 01/12/2022 11:21

SKĐS - BSCKII. Nguyễn Thị Phương Loan - Trưởng phòng Tâm thần người già, Viện Sức khỏe Tâm thần (BV Bạch Mai) tư vấn về dinh dưỡng và cách chăm sóc cho người bị sa sút trí tuệ.

Căn bệnh cứ 3 giây có 1 người mắc, chăm sóc thế nào?

Căn bệnh cứ 3 giây có 1 người mắc, chăm sóc thế nào?

Bệnh thường gặp 30/10/2022 08:50

SKĐS - Hiện nay tuy chưa có cách chữa trị chứng sa sút trí tuệ nhưng nếu được chẩn đoán sớm có thể giúp người mắc và gia đình có sự chuẩn bị cho tương lai.

Dùng nhiều loại thuốc tăng nguy cơ sa sút trí tuệ

Dùng nhiều loại thuốc tăng nguy cơ sa sút trí tuệ

Thông tin dược học 23/10/2022 06:15

SKĐS - Theo một nhóm nghiên cứu quốc tế, chẩn đoán sa sút trí tuệ có nhiều khả năng xảy ra hơn ở những người đang dùng 3 loại thuốc trở lên.

10.000 bước mỗi ngày có thể giảm một nửa nguy cơ sa sút trí tuệ

10.000 bước mỗi ngày có thể giảm một nửa nguy cơ sa sút trí tuệ

Chữa bệnh không dùng thuốc 10/10/2022 08:56

SKĐS - Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng đi bộ khoảng 4.000 bước mỗi ngày có thể giảm 25% nguy cơ sa sút trí tuệ. Tăng số bước hằng ngày lên 10.000 có thể giảm một nửa nguy cơ phát triển chứng sa sút trí tuệ của một người.

Ai dễ mắc bệnh sa sút trí tuệ?

Ai dễ mắc bệnh sa sút trí tuệ?

Y học 360 30/09/2022 10:30

SKĐS - Sa sút trí tuệ là một trong những bệnh điển hình mà người cao tuổi ở nước ta thường mắc phải, điều này kéo theo những chuyển dịch về gánh nặng bệnh tật.

Thiếu vitamin D có liên quan đến tăng nguy cơ mất trí nhớ và đột quỵ

Thiếu vitamin D có liên quan đến tăng nguy cơ mất trí nhớ và đột quỵ

Thông tin dược học 20/06/2022 06:05

SKĐS - Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nam Úc đã phát hiện ra mối liên hệ giữa việc thiếu hụt vitamin D và tăng nguy cơ mất trí nhớ và đột quỵ.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây