Cùng chuyên mục

Thuốc điều trị bệnh sa sinh dục

Thuốc điều trị bệnh sa sinh dục

Tra cứu bệnh 08/11/2024 16:51

SKĐS - Sa sinh dục không chỉ khiến người bệnh khó khăn trong việc đi lại, quan hệ tình dục mà còn khiến bệnh nhân bị viêm loét âm đạo, sảy thai, đẻ non, nhiễm trùng đường tiểu… Dưới đây là một số loại thuốc điều trị sa sinh dục.

Bài tập cho người bệnh sa sinh dục

Bài tập cho người bệnh sa sinh dục

Tra cứu bệnh 07/11/2024 15:20

SKĐS - Trong một số trường hợp, có thể giảm bớt triệu chứng hoặc đảo ngược tình trạng sa sinh dục nhẹ bằng cách thực hiện các bài tập cơ vùng chậu kết hợp biện pháp tự chăm sóc khác.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh sa sinh dục

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh sa sinh dục

Tra cứu bệnh 06/11/2024 15:15

SKĐS - Sa sinh dục là một hình thức của sa nội tạng, không đe dọa đến tính mạng nhưng có thể gây đau và khó chịu cho người bệnh.

Chế độ ăn cho người bệnh sa sinh dục

Chế độ ăn cho người bệnh sa sinh dục

Tra cứu bệnh 05/11/2024 14:47

SKĐS - Chế độ ăn cho người bị sa sinh dục bao gồm những gì hay nên ăn gì để giúp cải thiện tình trạng bệnh... là thắc mắc khá phổ biến khi gặp phải vấn đề sức khỏe vùng chậu này.

Sa sinh dục: Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh và điều trị

Sa sinh dục: Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng bệnh và điều trị

Tra cứu bệnh 01/11/2024 14:04

SKĐS – Sa tạng chậu (trước đây gọi là sa sinh dục) là tình trạng bàng quang, tử cung hoặc trực tràng bị sa xuống trong âm đạo hay nặng hơn cổ tử cung ra khỏi âm hộ. Đây là bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt.

Điều trị sa sinh dục bằng kỹ thuật mới

Điều trị sa sinh dục bằng kỹ thuật mới

Y tế 12/11/2023 15:58

SKĐS - Điều trị sa sinh dục ở phụ nữ có 2 phương pháp phẫu thuật là Manchester và Crossen. Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng. Với kỹ thuật nội soi đặt tấm lưới sinh học treo tử cung lên thành bụng đã giúp khắc phục nhược điểm cả 2 kỹ thuật "cổ điển" trước đó.

Biến chứng nguy hiểm của sa sinh dục và các phương pháp điều trị

Biến chứng nguy hiểm của sa sinh dục và các phương pháp điều trị

Bệnh phụ nữ 28/05/2023 07:10

SKĐS - Sa sinh dục không chỉ khiến người bệnh khó khăn trong việc đi lại, quan hệ tình dục mà còn khiến bệnh nhân bị viêm loét âm đạo, sảy thai, đẻ non, nhiễm trùng đường tiểu…

Nguyên nhân gây sa sinh dục và ai có nguy cơ bị sa sinh dục?

Nguyên nhân gây sa sinh dục và ai có nguy cơ bị sa sinh dục?

Bệnh phụ nữ 27/05/2023 07:02

SKĐS – Sa sinh dục là hiện tượng tử cung sa xuống thấp trong âm đạo hoặc sa hẳn ra ngoài âm hộ gây khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày cũng như đời sống chăn gối vợ chồng. Vì bệnh ở vùng kín, cùng tâm lý ngại tìm hiểu, thiếu thông tin, nhiều phụ nữ giấu bệnh, chỉ đến khi bệnh chuyển nặng mới đến gặp bác sĩ.

Sa sinh dục và những hệ lụy không phải ai cũng biết

Sa sinh dục và những hệ lụy không phải ai cũng biết

Bệnh phụ nữ 31/05/2022 14:00

SKĐS - Sa sinh dục hay còn gọi là sa tử cung, sa dạ con là tình trạng các cơ và dây chằng của sàn chậu bị kéo căng và suy yếu.

Sa sinh dục, bệnh khó nói...

Sa sinh dục, bệnh khó nói...

Sức khỏe sinh sản 21/12/2020 15:00

SKĐS - Sa sinh dục là tình trạng bàng quang, tử cung hoặc trực tràng bị sa xuống trong âm đạo hay nặng hơn là cổ tử cung sa ra khỏi âm hộ. Chứng sa sinh dục không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt và lao động của phụ nữ, đặc biệt là gặp rắc rối trong quan hệ vợ chồng.

Bệnh sa sinh dục: Những điều cần biết

Bệnh sa sinh dục: Những điều cần biết

Sức khỏe sinh sản 11/03/2019 09:02

SKĐS - Sa sinh dục còn gọi là sa tử cung, nhưng gọi sa sinh dục thì đúng hơn vì trong nhiều trường hợp không những chỉ sa tử cung mà còn sa cả thành trước âm đạo kèm theo có sa bàng quang và sa cả thành sau âm đạo kèm theo trực tràng.

Không để sa sinh dục ảnh hưởng chất lượng sống

Không để sa sinh dục ảnh hưởng chất lượng sống

Đời sống 11/03/2016 08:00

SKĐS - Sa sinh dục thường gọi là sa dạ con hay sa tử cung. Nhưng thực tế không chỉ dạ con mà thường cả bàng quang và trực tràng sa vào trong âm đạo.

Cụ bà tự dùng dao cắt tử cung do bị sa sinh dục đã được cứu sống

Cụ bà tự dùng dao cắt tử cung do bị sa sinh dục đã được cứu sống

Thời sự 27/11/2015 08:21

SKĐS - 17h ngày 26/11, Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết vừa thực hiện ca phẫu thuật hy hữu cứu sống cụ bà VTĐ 87 tuổi bị sa sinh dục độ 3 (phần dạ con lòi ra bên ngoài qua âm đạo to gần bằng quả bưởi). Điều đáng nói là bà cụ do cảm thấy vưới víu đã tự dùng dao cắt cứa tử cung, vết thương trầy xước dài tới 20 cm đã có dấu hiệu nhiễm trùng.

Kỹ thuật mới điều trị sa sinh dục

Kỹ thuật mới điều trị sa sinh dục

Đời sống 04/06/2013 08:17

Theo thống kê chưa đầy đủ, ở Việt Nam có khoảng 5 - 10% phụ nữ từ 40 - 60 tuổi mắc bệnh són tiểu, sa sinh dục, cá biệt cũng có phụ nữ trẻ ở độ đuổi 25 - 30.

Sa tử cung có phải bệnh di truyền ?

Sa tử cung có phải bệnh di truyền ?

Tin nóng y tế 05/02/2011 09:20

Sa tử cung hay còn gọi là sa sinh dục nói chung là một bệnh mắc phải ở người phụ nữ do các bộ phận của bộ máy sinh dục tụt thấp khỏi vị trí ban đầu.

Thế nào là sa sinh dục?

Thế nào là sa sinh dục?

Tin nóng y tế 16/07/2008 16:08

Tôi sinh cháu thứ 2 được 3 tháng, gần đây đi lại thấy tức bụng dưới, khó tiểu. Đi khám ở trạm y tế xã được chẩn đoán sa sinh dục. Xin hỏi có phải tôi bị sa dạ con không? Phải chữa trị thế nào, thưa bác sĩ?

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây