Cùng chuyên mục

Các câu hỏi thường gặp liên quan đến rối loạn tăng động giảm chú ý

Các câu hỏi thường gặp liên quan đến rối loạn tăng động giảm chú ý

Tra cứu bệnh 18/05/2024 12:19

SKĐS - Rối loạn tăng động giảm chú ý thường được chẩn đoán ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, các triệu chứng bệnh có thể tiếp tục kéo dài đến tuổi thiếu niên và tuổi trưởng thành. Căn bệnh này gây ra nhiều khó khăn đến công việc, học tập, sinh hoạt và việc xây dựng các mối quan hệ xã hội của người bệnh.

Rối loạn tăng động giảm chú ý: Nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh

Rối loạn tăng động giảm chú ý: Nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh

Tra cứu bệnh 13/05/2024 11:09

SKĐS - Rối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn phát triển thần kinh thường gặp ở trẻ, biểu hiện bằng những hành vi tăng hoạt động và giảm chú ý của trẻ nhiều hơn rõ rệt so với trẻ cùng tuổi, cùng giới. Nếu không được phát hiện sớm để điều trị sẽ ảnh hưởng đến tâm lý và đời sống của trẻ sau này.

Chế độ ăn với bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)

Chế độ ăn với bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)

Tra cứu bệnh 13/05/2024 06:22

SKĐS - Mặc dù không có chế độ ăn kiêng nào được chứng minh là có thể chữa khỏi ADHD nhưng một số nghiên cứu cho thấy chế độ ăn uống lành mạnh giúp cải thiện các triệu chứng ở một số người.

Thuốc điều trị tăng động giảm chú ý

Thuốc điều trị tăng động giảm chú ý

Tra cứu bệnh 03/05/2024 09:07

SKĐS - Hội chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là chứng rối loạn phát triển thần kinh phổ biến nhất ở trẻ em. Các phương pháp điều trị hiệu quả bao gồm sự kết hợp giữa điều chỉnh hành vi, thay đổi lối sống và dùng thuốc.

Bài tập hỗ trợ trị tăng động giảm chú ý

Bài tập hỗ trợ trị tăng động giảm chú ý

Tra cứu bệnh 25/04/2024 06:33

SKĐS - Tăng động giảm chú ý là một rối loạn phát triển thần kinh ảnh hưởng đến khả năng tập trung chú ý và kiểm soát hành vi. Những bài tập luyện cho người bệnh tập trung khắc phục và hạn chế tình trạng này.

Chế độ ăn uống cho trẻ bị rối loạn tăng động giảm chú ý

Chế độ ăn uống cho trẻ bị rối loạn tăng động giảm chú ý

Dinh dưỡng mẹ và bé 30/01/2024 14:00

SKĐS - Mặc dù không loại thực phẩm nào có thể chữa khỏi tăng động giảm chú ý nhưng chế độ ăn uống thân thiện với trẻ tăng động giảm chú ý đã được chứng minh góp phần cải thiện chức năng não tổng thể và kiểm soát triệu chứng.

Nghiện thiết bị điện tử có thể là dấu hiệu sớm của tăng động, tự kỷ?

Nghiện thiết bị điện tử có thể là dấu hiệu sớm của tăng động, tự kỷ?

Bệnh thường gặp 04/11/2023 07:00

SKĐS - Trẻ em có nguy cơ di truyền mắc rối loạn phổ tự kỷ (ASD) có thể dành hàng giờ mỗi ngày để dán mắt vào màn hình thiết bị điện tử, nhưng các nhà khoa học cho biết điều đó không có nghĩa là việc sử dụng thiết bị điện tử gây ra ASD. Đây là kết quả nghiên cứu mới công bố trên Tạp chí Psychiatry Research.

Người trưởng thành mắc rối loạn tăng động có nguy cơ cao bị sa sút trí tuệ

Người trưởng thành mắc rối loạn tăng động có nguy cơ cao bị sa sút trí tuệ

Bệnh thường gặp 19/10/2023 16:13

SKĐS - Những người trưởng thành mắc chứng rối loạn tăng động/giảm chú ý (ADHD) có nguy cơ sa sút trí tuệ cao gần gấp 3 lần so với những người khác. Đây là kết quả một nghiên cứu mới được đăng trên Tạp chí JAMA Network Open.

Phát hiện mới về mối liên quan giữa axit béo omega-3 và sự chú ý

Phát hiện mới về mối liên quan giữa axit béo omega-3 và sự chú ý

Thông tin dược học 07/10/2022 14:31

SKĐS - Một nghiên cứu được thực hiện bởi Viện Sức khỏe Toàn cầu Barcelona (ISGLOBAL) đã tìm thấy mối liên hệ thú vị giữa khoảng thời gian tập trung chú ý và axit béo omega-3...

Cảnh giác nguy cơ tự tử khi dùng thuốc trị tăng động giảm chú ý

Cảnh giác nguy cơ tự tử khi dùng thuốc trị tăng động giảm chú ý

Thông tin dược học 02/10/2022 09:17

SKĐS - Một nghiên cứu mới cho thấy việc sử dụng methylphenidate, một loại thuốc điều trị tăng động giảm chú ý (ADHD) có liên quan đến việc tăng nguy cơ tự tử ở người lớn.

Ăn nhiều rau và trái cây giúp giảm tình trạng tăng động, giảm chú ý

Ăn nhiều rau và trái cây giúp giảm tình trạng tăng động, giảm chú ý

Y học 360 07/06/2022 11:06

SKĐS - Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), Tình trạng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là "một trong những tình trạng phát triển thần kinh phổ biến nhất" ở thời thơ ấu.

Vi chất dinh dưỡng có thể điều hòa cảm xúc ở trẻ tăng động

Vi chất dinh dưỡng có thể điều hòa cảm xúc ở trẻ tăng động

Thông tin dược học 15/05/2022 06:50

SKĐS - Theo một nghiên cứu mới được công bố, các vitamin và khoáng chất thiết yếu có thể hữu ích để điều trị rối loạn điều hòa cảm xúc ở trẻ tăng động giảm chú ý.

Bổ sung magiê làm giảm lo âu, trầm cảm và các triệu chứng tăng động giảm chú ý

Bổ sung magiê làm giảm lo âu, trầm cảm và các triệu chứng tăng động giảm chú ý

Thông tin dược học 14/05/2022 07:04

SKĐS - Magiê là chất dinh dưỡng được sử dụng nhiều nhất trong cơ thể, khi căng thẳng, cơ thể sẽ không thể hấp thụ đủ. Bổ sung magiê có thể giúp chống lại căng thẳng, các triệu chứng của tăng động giảm chú ý, lo lắng và trầm cảm.

Caffeine có thể là một lựa chọn để điều trị tăng động giảm chú ý

Caffeine có thể là một lựa chọn để điều trị tăng động giảm chú ý

Thông tin dược học 13/05/2022 14:33

SKĐS - Caffeine là một chất kích thích nhẹ đã được chứng minh là có tác dụng chống lại các triệu chứng của tăng động giảm chú ý ở thanh thiếu niên và người lớn.

8 vitamin và khoáng chất có lợi cho trẻ tăng động giảm chú ý

8 vitamin và khoáng chất có lợi cho trẻ tăng động giảm chú ý

An toàn dùng thuốc 12/05/2022 14:53

SKĐS - Một số chất bổ sung vitamin, khoáng chất giúp cải thiện trí nhớ, khả năng tập trung và chức năng nhận thức có thể hữu ích với trẻ tăng động giảm chú ý.

Rủi ro cần biết khi sử dụng thuốc điều trị tăng động giảm chú ý

Rủi ro cần biết khi sử dụng thuốc điều trị tăng động giảm chú ý

An toàn dùng thuốc 11/05/2022 14:42

SKĐS - Thuốc điều trị giúp cải thiện đáng kể chất lượng cuộc sống của người mắc chứng tăng động giảm chú ý. Tuy nhiên, giống như tất cả các loại thuốc đều có một số rủi ro cần lưu ý.

Tăng động giảm chú ý và thuốc điều trị

Tăng động giảm chú ý và thuốc điều trị

An toàn dùng thuốc 09/05/2022 17:15

SKĐS - Trẻ mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý có xu hướng ngày một tăng. Nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiều nhận thức sai lầm về chứng rối loạn này. Hiểu rõ về thuốc và cách tiếp cận điều trị tốt nhất là chìa khóa để kiểm soát tăng động giảm chú ý.

Dùng miếng dán ngoài da trị rối loạn tăng động giảm chú ý

Dùng miếng dán ngoài da trị rối loạn tăng động giảm chú ý

Thuốc mới 25/03/2022 06:16

SKĐS – Miếng dán qua da xelstrym (dextroamphetamine) vừa được cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt điều trị rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) cho người lớn và bệnh nhi từ 6 tuổi trở lên.

Tăng động giảm chú ý liệu có thuốc điều trị?

Tăng động giảm chú ý liệu có thuốc điều trị?

An toàn dùng thuốc 04/01/2022 14:32

SKĐS - Nếu con bạn đã được chẩn đoán mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), bạn có thể băn khoăn về các loại thuốc điều trị, hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây.

Người lớn mắc tăng động giảm chú ý nguy cơ mắc bệnh thể chất cao hơn

Người lớn mắc tăng động giảm chú ý nguy cơ mắc bệnh thể chất cao hơn

Thông tin dược học 13/07/2021 12:42

SKĐS - Người lớn mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) có nguy cơ mắc bệnh về hệ thần kinh, hô hấp, cơ xương và chuyển hóa cao hơn…

Trẻ tiếp xúc với khói thuốc thụ động, tăng nguy cơ mắc các triệu chứng ADHD

Trẻ tiếp xúc với khói thuốc thụ động, tăng nguy cơ mắc các triệu chứng ADHD

Thông tin dược học 22/05/2021 15:06

SKĐS - Tiếp xúc với khói thuốc thụ động (SHS) từ khi mang thai đến thời thơ ấu có liên quan đến việc tăng tỷ lệ mắc triệu chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD).

ADHD làm tăng nguy cơ tự tử ở người trưởng thành

ADHD làm tăng nguy cơ tự tử ở người trưởng thành

Thông tin dược học 31/12/2020 23:13

SKĐS - Tăng nguy cơ tự tử ở người lớn mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), đặc biệt là ở phụ nữ. Một nghiên cứu mới cho biết.

Cần làm gì khi trẻ tăng động giảm chú ý?

Cần làm gì khi trẻ tăng động giảm chú ý?

Đời sống 01/07/2020 10:38

SKĐS - Rối loạn giảm chú ý - tăng động là rối loạn thường gặp ở trẻ và đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Đặc tính nổi bật nhất của bệnh lý này là trẻ thường gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc điều chỉnh sự tập trung, khó kiểm soát những hành động thái quá, hay phấn khích, kích động...

Tăng động giảm chú ý ở trẻ có nguy hiểm không?

Tăng động giảm chú ý ở trẻ có nguy hiểm không?

Đời sống 14/04/2020 14:29

SKĐS - Chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) là một rối loạn đã được biết đến từ hơn 100 năm trước đây, đặc trưng bởi sự kết hợp của một hành vi hoạt động quá mức, thiếu kiềm chế với giảm chú ý rõ rệt và thiếu kiên trì trong mọi công việc.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây