Máu khó đông: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Máu khó đông: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

NGUYÊN NHÂN
08/10/2024 12:29

SKĐS - Máu khó đông (Hemophilia) là một bệnh chảy máu di truyền gây ra do giảm hoặc bất thường chức năng yếu tố đông máu. Đặc điểm nổi bật của bệnh là chảy máu khó cầm ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể nhưng hay gặp nhất là chảy máu khớp, cơ. Nếu tái phát nhiều lần dẫn tới biến dạng khớp, teo cơ.

Thuốc và phương pháp điều trị bệnh máu khó đông

Thuốc và phương pháp điều trị bệnh máu khó đông

THUỐC ĐIỀU TRỊ
08/10/2024 12:23

SKĐS - Bệnh máu khó đông (Hemophilia) là những rối loạn chảy máu di truyền thông thường gây ra do thiếu hụt yếu tố đông máu VIII hoặc IX. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ dẫn tới những hệ quả vô cùng nghiêm trọng, thậm chí là tử vong.

Chế độ ăn cho người bệnh máu khó đông

Chế độ ăn cho người bệnh máu khó đông

CHẾ ĐỘ ĂN
08/10/2024 12:39

SKĐS - Mặc dù không có một chế độ ăn uống chính thức dành cho những người mắc bệnh máu khó đông, nhưng một chế độ ăn uống lành mạnh đóng vai trò quan trọng giúp cải thiện tình trạng đông máu.

Bài tập cho người bệnh máu khó đông

Bài tập cho người bệnh máu khó đông

BÀI TẬP
08/10/2024 14:31

SKĐS - Đối với bệnh nhân máu khó đông, tập thể dục vừa phải giúp tăng cường các cơ xung quanh khớp và ổn định khớp. Từ đó có thể làm giảm tần suất chảy máu khớp. Hơn nữa, tập thể dục vừa phải cũng có thể tránh béo phì và từ đó giảm gánh nặng cho khớp.

Câu hỏi thường gặp về bệnh máu khó đông

Câu hỏi thường gặp về bệnh máu khó đông

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
08/10/2024 15:54

SKĐS - Bệnh máu khó đông là một rối loạn có tính di truyền do thiếu hụt một số yếu tố đông máu dẫn đến vết thương hoặc vết cắt bị chảy máu lâu hơn bình thường. Bệnh có mức độ từ nhẹ đến nặng, trong trường hợp nghiêm trọng, bệnh nhân có có thể bị mất nhiều máu và dẫn đến tử vong.

Cùng chuyên mục

Con gái mắc bệnh rối loạn đông máu hiếm gặp, người mẹ oà khóc trên xe cấp cứu vì lo sợ

Con gái mắc bệnh rối loạn đông máu hiếm gặp, người mẹ oà khóc trên xe cấp cứu vì lo sợ

Y tế 17/04/2024 11:41

SKĐS - Khi mới 2 tuổi, cô bé Lò Ngọc M. đã rơi vào tình trạng nguy hiểm, chảy máu khó cầm vì bị một căn bệnh rối loạn chảy máu hiếm gặp: bất thường chức năng tiểu cầu bẩm sinh. Đi cùng con trên xe cấp cứu, chị Lý Thị C. đã oà khóc vì sợ sẽ mất đi đứa con bé bỏng...

Điều trị dự phòng - hy vọng của người bệnh hemophilia

Điều trị dự phòng - hy vọng của người bệnh hemophilia

Y tế 17/04/2023 15:33

SKĐS - Có những người bệnh hemophilia (bệnh máu khó đông) phải mang theo thương tật suốt đời, nhưng cũng có rất nhiều trường hợp đang tìm thấy hy vọng nhờ được điều trị dự phòng. Có thể thấy, công tác điều trị hemophilia tại Việt Nam đã đạt được nhiều bước tiến nhưng tỷ lệ người bệnh điều trị dự phòng vẫn còn ở mức thấp.

Làm gì để người bệnh hemophilia được tiếp cận điều trị dự phòng chảy máu nhiều hơn?

Làm gì để người bệnh hemophilia được tiếp cận điều trị dự phòng chảy máu nhiều hơn?

Y tế 14/04/2023 22:06

SKĐS - Từ khi áp dụng phác đồ điều trị dự phòng liều thấp cho một số nhóm người mắc bệnh hemophilia (bệnh máu khó đông), tần suất chảy máu ở người bệnh đã giảm từ 36,6 lần/năm xuống còn 10,6 lần/năm. Tuy nhiên, tỷ lệ người bệnh được điều trị dự phòng vẫn còn ở mức thấp.

Liệu pháp gen đầu tiên trị bệnh máu khó đông nhóm B

Liệu pháp gen đầu tiên trị bệnh máu khó đông nhóm B

Thông tin dược học 30/11/2022 07:27

SKĐS – Những người mắc bệnh máu khó đông (Hemophilia) có nguy cơ bị chảy máu kéo dài và đe dọa đến tính mạng sau khi bị thương, phẫu thuật hoặc các thủ thuật nha khoa...

Điều trị bệnh máu khó đông Hemophilia A: Một kỷ nguyên mới đã mở ra

Điều trị bệnh máu khó đông Hemophilia A: Một kỷ nguyên mới đã mở ra

Y học 360 24/01/2022 16:00

Dành hơn 90 phút chia sẻ kiến thức, giải đáp thắc mắc, buổi đối thoại giữa hai chuyên gia về huyết học đã mang đến nhiều thông tin hữu ích cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân mắc bệnh máu khó đông Hemophilia A.

Tầm quan trọng của điều trị dự phòng đối với bệnh nhân máu khó đông

Tầm quan trọng của điều trị dự phòng đối với bệnh nhân máu khó đông

Tin nóng y tế 28/05/2021 08:13

SKĐS - Tại Việt Nam, theo ước tính có khoảng 6.400 người bị bệnh hemophilia (máu khó đông), trong đó có trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị. Bệnh này đã và đang gây ra nhiều hệ luỵ cho sức khoẻ người mắc vì vậy việc điều trị dự phòng có vai trò rất quan trọng.

Liệu pháp mới trong điều trị dự phòng chảy máu trên bệnh nhân máu khó đông Hemophila

Liệu pháp mới trong điều trị dự phòng chảy máu trên bệnh nhân máu khó đông Hemophila

Tin nóng y tế 20/05/2021 21:53

SKĐS - Theo ước tính tại Việt Nam có hơn 6.200 người mắc hemophilia, trong đó Hemophilia A (liên quan yếu tố đông máu VIII) chiếm hơn 80% và có gần 40% người bệnh chưa được chẩn đoán và điều trị.

Việt Nam có trên 6.200 người bị bệnh máu khó đông

Việt Nam có trên 6.200 người bị bệnh máu khó đông

Tin nóng y tế 17/04/2021 15:56

SKĐS - Tại Việt Nam, theo ước tính có trên 6.200 người bị bệnh hemophilia (máu khó đông), trong đó có trên 60% người bệnh được chẩn đoán và điều trị.

Khoảng 30.000 người Việt mang gen bệnh máu khó đông

Khoảng 30.000 người Việt mang gen bệnh máu khó đông

Tin nóng y tế 23/08/2019 18:21

SKĐS - Hemophilia - bệnh máu khó đông là một trong số các rối loạn chảy máu di truyền hay gặp nhất do thiếu hụt yếu tố VIII hoặc yếu tố IX. Tại Việt Nam, theo ước tính có khoảng trên 30.000 người mang gen hemophilia, 6.200 người mắc các bệnh rối loạn chảy máu trong số đó mới chỉ có chưa tới 60% bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị

Mới chỉ có khoảng 50% bệnh nhân bị máu khó đông được chẩn đoán và điều trị

Mới chỉ có khoảng 50% bệnh nhân bị máu khó đông được chẩn đoán và điều trị

Tin nóng y tế 17/04/2019 21:10

SKĐS - Tại Việt Nam, theo ước tính có trên 6.200 người mắc bệnh máu khó đông, trong số đó mới chỉ có khoảng 50% bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị. Điều này dẫn tới nhiều bệnh nhân bị các bệnh lý biến dạng khớp, khó đi lại, tàn tật do tình trạng máu khó đông gây ra. Trong khi đó, nếu được phát hiện sớm và quản lí tốt người bệnh hoàn toàn có thể sống như người bình thường

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây