Cùng chuyên mục

Bài tập cho người mắc lỵ trực trùng

Bài tập cho người mắc lỵ trực trùng

Tra cứu bệnh 18/01/2025 17:00

SKĐS - Người mắc lỵ trực trùng trong quá trình điều trị cần lưu ý bổ sung nước, điện giải, nghỉ ngơi dưỡng sức, giữ gìn vệ sinh. Việc thực hiện các bài tập phù hợp với tình trạng bệnh giúp người bệnh giảm triệu chứng, nâng cao sức khỏe.

Cao Bằng 55 người ở bị tiêu chảy do nhiễm lỵ trực khuẩn

Cao Bằng 55 người ở bị tiêu chảy do nhiễm lỵ trực khuẩn

Sức khỏe TV 16/05/2024 06:54

SKĐS - Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Cao Bằng đến nay đã ghi nhận 55 người ở xã Đức Hạnh (huyện Bảo Lâm) bị đau bụng, sốt, đi ngoài do mắc lỵ trực khuẩn, ổ dịch đã xuất hiện sau nhiều năm vắng bóng.

Đề phòng lỵ trực khuẩn bùng phát mùa mưa

Đề phòng lỵ trực khuẩn bùng phát mùa mưa

Bệnh thường gặp 20/08/2022 21:53

SKĐS - Lỵ trực khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa cấp tính. Khi nhiễm, bệnh nhân bị tiêu chảy nhiều lần, phân có nhầy, máu dẫn đến cơ thể bị mất nước, muối, có thể dẫn đến hôn mê và tử vong. Bệnh có thể lây thành dịch, nhất là ở môi trường thiếu vệ sinh sau mưa lũ.

Cách phòng ngừa lỵ trực khuẩn

Cách phòng ngừa lỵ trực khuẩn

Bệnh thường gặp 12/10/2020 12:30

SKĐS - Thời tiết cả nước đang trong mùa mưa bão, úng lụt, tình trạng thiếu nước sạch, vệ sinh không đảm bảo là những điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, trong đó có lỵ trực khuẩn. Đây là bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa từ người bệnh sang người lành, thông qua nguồn nước, thực phẩm nhiễm khuẩn... Bệnh diễn biến thường lành tính nhưng dễ phát thành dịch, nên mọi người cần biết cách phòng ngừa.

Cảnh giác bệnh lỵ trực khuẩn trong mùa nóng

Cảnh giác bệnh lỵ trực khuẩn trong mùa nóng

Bệnh thường gặp 21/06/2020 11:46

SKĐS - Thời tiết nắng, nóng, oi bức làm cơ thể dễ bị mệt mỏi, uể oải, kém ăn, kém ngủ, giảm sức đề kháng. Khí hậu mùa hè nóng ẩm làm cho thức ăn mau ôi thiu, vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa phát triển mạnh, dễ gây bệnh dịch như tả, lỵ, thương hàn...

Triệu chứng của lỵ trực khuẩn

Triệu chứng của lỵ trực khuẩn

Thông tin dược học 31/08/2018 10:55

SKĐS - Cháu tôi 3 tuổi, mấy hôm nay cháu đi ngoài ra máu và mũi, bé hay ôm bụng khóc. Tôi đã cho cháu uống thuốc nhưng vẫn không đỡ.

Tăng cường phòng chống bệnh lỵ trực khuẩn

Tăng cường phòng chống bệnh lỵ trực khuẩn

Tin nóng y tế 13/06/2016 15:21

SKĐS - Trước tình trạng bệnh lỵ trực khuẩn đang diến biến nguy kịch tại Cao Bằng với 196 trường hợp mắc, trong đó 01 trường hợp tử vong. Hầu hết các trường hợp mắc đều tự điều trị, chỉ đến cơ sở y tế khi bệnh đã diễn biến nặng, đã có 5/15 mẫu bệnh phẩm dương tính với lỵ trực khuẩn.

Bệnh lỵ trực khuẩn nguy hiểm tới mức nào?

Bệnh lỵ trực khuẩn nguy hiểm tới mức nào?

Y học 360 22/05/2014 05:00

SKĐS-Thời tiết chuyển sang mùa hè, nắng nóng, thiếu nước sạch, vệ sinh không đảm bảo là những điều kiện thuận lợi cho các loại mầm bệnh phát triển trong đó có lỵ trực khuẩn.

Mùa hè: Đề phòng bệnh lỵ trực khuẩn

Mùa hè: Đề phòng bệnh lỵ trực khuẩn

Y học 360 13/05/2014 08:45

SKĐS - Bệnh lỵ trực khuẩn lây qua đường tiêu hóa. Bệnh nhân đi ngoài hàng chục, thậm chí trăm lần một ngày, bị mất nước và muối, dẫn đến hôn mê và tử vong. Bệnh lây thành dịch. Mùa hè ruồi nhặng phát triển nhiều nên nguy cơ mắc bệnh cao.

Lưu ý khi điều trị lỵ trực khuẩn

Lưu ý khi điều trị lỵ trực khuẩn

Dược 30/05/2013 10:29

Lỵ trực khuẩn là một bệnh thường gặp ở mùa hè. Đây là bệnh truyền nhiễm lây bằng đường tiêu hóa do Shigella gây nên. Biểu hiện với tình trạng nhiễm độc toàn thân, nhiễm độc thần kinh và viêm đại tràng ở các mức độ khác nhau.

Phòng chữa bệnh lỵ trực khuẩn

Phòng chữa bệnh lỵ trực khuẩn

Tin nóng y tế 18/04/2013 15:20

Gia đình gần nhà tôi có mấy người bị bệnh lỵ trực khuẩn phải đi bệnh viện điều trị. Tôi nghe nói bệnh có thể lây thành dịch. Xin hỏi bác sĩ cách phòng và chữa bệnh này như thế nào?

Sang hè, cảnh giác với bệnh lỵ trực khuẩn

Sang hè, cảnh giác với bệnh lỵ trực khuẩn

Phòng mạch online 20/04/2012 07:16

Thời tiết đã chuyển sang nắng nóng, cơ thể chúng ta dễ bị mệt mỏi uể oải, kém ăn, kém ngủ, giảm sức đề kháng. Trái lại, nhiệt độ cao lại làm cho thức ăn mau ôi thiu, vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa phát triển mạnh, dễ gây bệnh dịch như tả, lỵ, thương hàn.

Thuốc trị lỵ trực khuẩn

Thuốc trị lỵ trực khuẩn

Thông tin dược học 08/03/2012 08:05

Đây là bệnh truyền nhiễm lây bằng đường tiêu hóa do trực khuẩn lỵ (Shigella) gây nên. Lâm sàng biểu hiện với tình trạng nhiễm độc toàn thân, nhiễm độc thần kinh và viêm đại tràng ở các mức độ khác nhau.

Lỵ trực khuẩn, dùng thuốc gì?

Lỵ trực khuẩn, dùng thuốc gì?

Dược 04/06/2011 08:20

Thời tiết chuyển sang mùa hè, nắng nóng, thiếu nước sạch, điều kiện vệ sinh không đảm bảo là những điều kiện hết sức thuận lợi cho các loại mầm bệnh phát triển, trong đó có lỵ trực khuẩn.

Thuốc điều trị lỵ trực khuẩn

Thuốc điều trị lỵ trực khuẩn

Dược 12/11/2010 15:10

Bệnh lỵ do trực khuẩn lỵ Shigella gây ra, lây trực tiếp từ người sang người hoặc gián tiếp qua bàn tay người nấu nướng, qua đường ăn uống. Do vậy, bệnh thường lây cho những người trong gia đình, trong thôn xóm và xuyên suốt từ vụ này sang vụ khác, có khi phát thành dịch .

Hiểm họa do lỵ trực khuẩn

Hiểm họa do lỵ trực khuẩn

Tin nóng y tế 29/07/2010 10:10

Lỵ trực khuẩn là bệnh viêm đại tràng cấp do Shigella gây ra. Bệnh gây tiêu chảy nhiều lần với tính chất điển hình là phân có nhầy, máu, bệnh nhân bị mất nước và muối, hôn mê và tử vong.

Biểu hiện trẻ bị lỵ trực trùng

Biểu hiện trẻ bị lỵ trực trùng

Đời sống 01/03/2010 08:10

Con tôi 3 tuổi, bị đi ngoài có lẫn máu. Có phải cháu bị lị trực tràng không? Mong bác sĩ tư vấn.

Phòng ngừa bệnh lỵ trực khuẩn thế nào?

Phòng ngừa bệnh lỵ trực khuẩn thế nào?

Tin nóng y tế 10/05/2009 17:21

Cháu đang đi ôn thi đại học và đang ở cùng phòng với bạn mắc bệnh lỵ. Cháu không biết bệnh lây thế nào và phải phòng ngừa ra sao?

Cảnh giác bệnh lỵ trực khuẩn sau ngập lụt

Cảnh giác bệnh lỵ trực khuẩn sau ngập lụt

Thời sự 17/11/2008 16:02

Sau ngập lụt, các loại bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm có điều kiện phát triển gây thành dịch làm cho nhiều người bị mắc và có thể tử vong do môi trường sống bị ô nhiễm nặng.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây