Cùng chuyên mục

Các phương pháp điều trị loét giác mạc

Các phương pháp điều trị loét giác mạc

Tra cứu bệnh 29/09/2024 17:40

SKĐS - Loét giác mạc là một trường hợp khẩn cấp cần được điều trị ngay lập tức. Đây là một bệnh rất nguy hiểm vì có thể để lại những di chứng vĩnh viễn như sẹo giác mạc, lồi mắt cua, teo nhãn, thậm chí là đánh mất một phần hoặc toàn bộ thị lực.

Câu hỏi liên quan đến bệnh loét giác mạc

Câu hỏi liên quan đến bệnh loét giác mạc

Tra cứu bệnh 29/09/2024 15:13

SKĐS - Viêm loét giác mạc là một bệnh nhiễm trùng mắt thường gặp ở nước ta. Đây là một bệnh nặng nếu không được điều trị kịp thời có thể gây thủng giác mạc, viêm nội nhãn, thậm chí phải múc bỏ nhãn cầu, gây mù lòa.

Loét giác mạc: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Loét giác mạc: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Tra cứu bệnh 29/09/2024 14:27

SKĐS - Loét giác mạc là tình trạng giác mạc bị nhiễm trùng khiến các mô giác mạc bị phá hủy, các tổ chức khác tại đây bị tổn thương dẫn tới một hoặc nhiều ổ loét. Bệnh để lại hậu quả rất nguy hiểm, nếu không được điều trị kịp thời có thể để lại các di chứng, thậm chí có thể dẫn tới mù lòa.

Chế độ ăn cho người bệnh loét giác mạc

Chế độ ăn cho người bệnh loét giác mạc

Tra cứu bệnh 25/09/2024 12:11

SKĐS - Viêm loét giác mạc nếu không điều trị đúng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tổn thương giác mạc hay mù loà vĩnh viễn. Bên cạnh việc điều trị thì dinh dưỡng cũng có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh mau khỏi.

Viêm loét giác mạc do nấm có thể gây mù lòa

Viêm loét giác mạc do nấm có thể gây mù lòa

Bệnh thường gặp 10/06/2024 15:13

SKĐS - Viêm loét giác mạc do nấm là tình trạng mất tổ chức giác mạc do hoại tử, gây ra bởi một quá trình viêm trên giác mạc do nấm. Nếu không được chữa trị kịp thời, người bệnh có nguy cơ suy giảm thị lực thậm chí dẫn tới mù lòa.

Viêm loét giác mạc nhiễm khuẩn: Nguy cơ cao gây mù lòa

Viêm loét giác mạc nhiễm khuẩn: Nguy cơ cao gây mù lòa

Bệnh thường gặp 07/10/2020 11:22

SKĐS - Viêm loét giác mạc nhiễm khuẩn là một trong những bệnh hay gặp ở nước ta - thuộc vùng khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa, đặc biệt hơn là nước sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Viêm loét giác mạc thường để lại hậu quả nặng nề gây mù lòa, thậm chí phải bỏ nhãn cầu...

Loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh – bệnh không thể coi thường

Loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh – bệnh không thể coi thường

Camera bệnh viện 22/09/2020 13:10

SKĐS - Khoa Mắt - Bệnh viện Việt Nam - Thuỵ Điển Uông Bí đã tiếp nhận điều trị cho người bệnh bị dị vật bắn vào mắt trái nhưng không đến viện điều trị ngay. Người bệnh được chẩn đoán loét giác mạc do trực khuẩn mủ xanh và được điều trị tích cực đã tránh được nguy cơ loét thủng giác mạc.

Viêm loét giác mạc, tránh thế nào?

Viêm loét giác mạc, tránh thế nào?

Đời sống 28/10/2019 14:05

SKĐS - Giác mạc là lớp mô mỏng trong suốt nằm phía trước nhãn cầu, là bộ phận tiếp xúc với ánh sáng đầu tiên, cho phép ánh sáng đi qua giúp mắt nhìn thấy.

Viêm loét giác mạc do nấm - Chớ coi thường

Viêm loét giác mạc do nấm - Chớ coi thường

Bệnh thường gặp 12/09/2019 05:58

SKĐS - Có tới hơn 100 loài nấm gây bệnh cho mắt. Viêm loét giác mạc do nấm là một bệnh hay gặp ở những nước có khí hậu nóng ẩm như Việt Nam.

Cảnh giác với biến chứng của viêm loét giác mạc

Cảnh giác với biến chứng của viêm loét giác mạc

Bệnh thường gặp 12/09/2018 14:55

SKĐS - Viêm loét giác mạc là một bệnh nhiễm trùng mắt thường gặp ở nước ta. Đây là một bệnh nặng nếu không được điều trị kịp thời có thể gây thủng giác mạc, viêm nội nhãn, thậm chí phải bỏ nhãn cầu, gây mùa lòa.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây