Loạn dưỡng mỡ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Loạn dưỡng mỡ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

NGUYÊN NHÂN
02/10/2024 14:36

SKĐS - Loạn dưỡng mỡ (hay hội chứng Lipodystrophy) là một rối loạn hiếm gặp ảnh hưởng đến việc cơ thể tích trữ và dự trữ chất béo. Ở những người có tình trạng loạn dưỡng mỡ, mỡ sẽ tích tụ chủ yếu ở một số vùng như bụng, mặt, cổ, thân trong khi ở những nơi khác lại có ít hoặc không có mỡ.

Các biện pháp điều trị loạn dưỡng mỡ

Các biện pháp điều trị loạn dưỡng mỡ

THUỐC ĐIỀU TRỊ
02/10/2024 14:54

SKĐS - Loạn dưỡng mỡ là sự tích tụ mô mỡ ở một số vùng trên cơ thể nhưng lại mất mỡ ở những vị trí khác. Tình trạng này làm thay đổi ngoại hình, các rối loạn sức khỏe và biến chứng bệnh lý nguy hiểm. Điều trị loạn dưỡng mỡ chủ yếu bằng ăn uống, tập luyện và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Chế độ ăn cho người loạn dưỡng mỡ

Chế độ ăn cho người loạn dưỡng mỡ

CHẾ ĐỘ ĂN
02/10/2024 15:06

SKĐS - Những bệnh nhân loạn dưỡng mỡ cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, hợp lý. Chế độ ăn cần hạn chế chất béo, tuy nhiên cần bổ sung các thành phần khác để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.

Bài tập cho người bệnh loạn dưỡng mỡ

Bài tập cho người bệnh loạn dưỡng mỡ

BÀI TẬP
02/10/2024 16:14

SKĐS - Với người loạn dưỡng mỡ, tập thể dục là một trong những biện pháp tốt nhất giúp cơ thể khỏe mạnh, giảm đi lượng đường trong máu, giúp cho chất béo không tích tụ. Hơn nữa, tập thể dục thường xuyên giúp cải thiện độ nhạy insulin, giảm lượng chất béo trung tính và ức chế tích tụ mỡ thừa xung quanh các cơ quan nội tạng.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến loạn dưỡng mỡ

Câu hỏi thường gặp liên quan đến loạn dưỡng mỡ

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
02/10/2024 14:58

SKĐS - Loạn dưỡng mỡ là tình trạng rối loạn chuyển hóa liên quan đến chất béo, tức là việc phân bố chất béo không đồng đều trên cơ thể mỡ tích dưới cơ và đặc biệt ở những vị trí nguy hiểm như trong cơ tim, do đó làm cho huyết áp và mỡ máu tăng vọt...

Cùng chuyên mục

Người mỡ máu cao có nên kiêng ăn trứng?

Người mỡ máu cao có nên kiêng ăn trứng?

Chữa bệnh không dùng thuốc 06/06/2024 11:37

SKĐS - Ngày nay do nhiều nguyên nhân khiến số người bị mỡ máu cao tăng đáng kể. Chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với người mắc tình trạng này. Vậy người mỡ máu cao có nên kiêng ăn trứng?

5 món ăn ngon miệng từ bí ngô giúp giảm mỡ máu

5 món ăn ngon miệng từ bí ngô giúp giảm mỡ máu

Chế độ ăn người bệnh 15/01/2024 15:20

SKĐS - Bí ngô không chỉ là một loại thực phẩm bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe mà còn hỗ trợ điều trị mỡ máu cao hiệu quả. Dưới đây là 5 cách chế biến món ăn đơn giản từ bí ngô giúp giảm mỡ máu.

Rối loạn mỡ máu ở người cao tuổi nên ăn gì, kiêng gì?

Rối loạn mỡ máu ở người cao tuổi nên ăn gì, kiêng gì?

Dinh dưỡng người cao tuổi 22/08/2021 06:32

SKĐS - Rối loạn mỡ máu là căn bệnh hay gặp ở người cao tuổi do chế độ ăn uống chưa hợp lý, ít vận động… gây ra. Một chế độ dinh dưỡng cân bằng và khoa học có vai trò quan trọng trong việc điều trị và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh.

Chặn đứng rối loạn mỡ máu, cách gì?

Chặn đứng rối loạn mỡ máu, cách gì?

Y học 360 06/04/2015 11:42

SKĐS - Cùng với sự phát triển kinh tế, chế độ dinh dưỡng đã cải thiện đáng kể, tuy nhiên chế độ ăn hợp lý vẫn còn nhiều người dân chưa quan tâm đúng mức, nhất là trong những dịp lễ tết.

Biện pháp nào điều trị cơ thể quá cân?

Biện pháp nào điều trị cơ thể quá cân?

Tin nóng y tế 14/09/2010 07:15

Béo phì là hiện tượng tích lũy mỡ không bình thường của một người đến mức ảnh hưởng tới thẩm mỹ và sức khỏe. Béo phì có nguyên nhân chủ yếu là rối loạn chuyển hóa dinh dưỡng. Béo phì làm cơ thể mất cân đối, nặng nề, chậm chạp...

Thuốc điều tiết lipid

Thuốc điều tiết lipid

Dược 20/12/2009 08:08

Tăng lipid huyết là hiện tượng tăng nồng độ lipid ở huyết tương: đó là biểu hiện của sự rối loạn tổng hợp và chuyển hóa của lipoprotein trong huyết tương, phản ánh chế độ dinh dưỡng nhiều mỡ.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây