Cùng chuyên mục

Lác mắt có thuốc điều trị không?

Lác mắt có thuốc điều trị không?

Tra cứu bệnh 19/12/2024 11:00

SKĐS - Lác mắt không chỉ ảnh hưởng đến ngoại hình mà còn có thể dẫn đến giảm thị lực, nhược thị và các vấn đề khác. Vậy lác mắt điều trị như nào?

Bài tập cải thiện thị lực cho người bệnh lác mắt

Bài tập cải thiện thị lực cho người bệnh lác mắt

Tra cứu bệnh 17/12/2024 11:00

SKĐS - Lác mắt không chỉ làm giảm thị lực mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ, sinh hoạt và sự tự tin của người bệnh. Bên cạnh các biện pháp điều trị, các bài tập vận động nhãn cầu cũng có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh lý này.

Bác sỹ khuyến cáo: Nên mổ lác trước 7 tuổi

Bác sỹ khuyến cáo: Nên mổ lác trước 7 tuổi

Y tế 20/11/2023 13:55

Bất kỳ độ tuổi nào cũng có thể phẫu thuật chỉnh lác, nhưng tốt nhất nên mổ trước 7 tuổi nhằm đạt được hiệu quả phục hồi thị giác hai mắt, Bác sĩ Lưu Thị Thiều Hoa – Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 cho biết.

Dấu hiệu nhận biết lác ở trẻ nhỏ

Dấu hiệu nhận biết lác ở trẻ nhỏ

Y học 360 21/11/2022 08:00

Lác mắt là bệnh lý thường gặp ở trẻ nhỏ với nhiều dấu hiệu nhận biết khá rõ ràng. Bố mẹ cần chú ý quan sát để giúp con phát hiện và thăm khám, điều trị kịp thời tránh ảnh hưởng lâu dài.

Lác mắt ở trẻ nhỏ cần điều trị trước 6 tuổi

Lác mắt ở trẻ nhỏ cần điều trị trước 6 tuổi

Y học 360 20/11/2022 08:00

Lác mắt có thể gặp nhiều ở trẻ khi còn nhỏ tuổi, theo các chuyên gia Bệnh viện Mắt Hà Nội 2, điều trị mắt lác trước 6 tuổi giúp giảm các nguy cơ đồng thời giúp trẻ học tập tốt, tự tin hơn trong cuộc sống.

Lác mắt ở trẻ em: Khi nào cần phẫu thuật?

Lác mắt ở trẻ em: Khi nào cần phẫu thuật?

Y học 360 25/04/2022 06:39

SKĐS - Lác mắt là tình trạng thường gặp, nhất là ở trẻ nhỏ. Đây là một bệnh lý ảnh hưởng tới vấn đề thẩm mỹ. Khi phát hiện ra các dấu hiệu lác mắt, nếu đưa bé đi khám và chữa trị sớm thì cơ hội khỏi bệnh sẽ càng cao.

Lác mắt ở trẻ sơ sinh cần làm gì?

Lác mắt ở trẻ sơ sinh cần làm gì?

Bệnh trẻ em 24/04/2022 06:57

SKĐS - Lác mắt xuất hiện ở khoảng 3% trẻ em, nếu không được điều trị, khoảng 50% trẻ bị mắt lác có thể mất thị lực một phần do nhược thị - giảm chức năng thị lực của một mắt, gây ra do không sử dụng trong quá trình phát triển thị lực.

Lác mắt: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Lác mắt: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Y học 360 23/04/2022 13:00

SKĐS - Lác mắt là bệnh lý của mắt mà hai mắt không nhìn thẳng được và nhìn theo các hướng khác nhau. Một mắt có thể nhìn thẳng về phía trước, trong khi mắt kia nhìn vào trong, ra ngoài, lên trên hoặc xuống dưới.

Lác mắt, khi nào cần mổ?

Lác mắt, khi nào cần mổ?

Bệnh thường gặp 29/09/2020 09:30

SKĐS - Lác mắt, hay còn gọi là lé mắt, là bệnh mà mắt không di chuyển theo hướng giống nhau khi ta nhìn vào một vật. Mắt lác xảy ra khi một hoặc cả hai mắt nhìn theo hướng lệch vào trong hoặc lệch ra ngoài. Qua thời gian, mắt bị lác sẽ yếu hơn và dần bị mất thị lực do bộ não chỉ dùng các tín hiệu đến từ mắt khỏe hơn. Tình trạng lé mắt nếu không được điều trị sớm sẽ ảnh hưởng đến thị lực.

Lác mắt có chữa được không?

Lác mắt có chữa được không?

Phòng mạch online 12/11/2019 17:32

SKĐS - Xin hỏi bác sĩ bệnh lác mắt có chữa được không và cách điều trị thế nào?

Lác mắt, có chữa được không?

Lác mắt, có chữa được không?

Phòng mạch online 19/09/2019 17:01

SKĐS - Con tôi mới được hơn 5 tháng tuổi. Tôi thấy mắt cháu có hiện tượng bị lác.

Lác bẩm sinh có chữa được không?

Lác bẩm sinh có chữa được không?

Phòng mạch online 18/05/2019 11:06

SKĐS - Em năm nay 23 tuổi, bị lác bẩm sinh nhẹ, xin hỏi bác sĩ bệnh của em có chữa được không và có tốn kém không? Nên chữa ở bệnh viện nào ạ?

Nguy cơ lác mắt khi dùng điện thoại nhiều

Nguy cơ lác mắt khi dùng điện thoại nhiều

Thông tin dược học 04/11/2017 08:41

SKĐS - Theo các chuyên gia đến từ Bệnh viện thuộc Đại học quốc gia Chonnam, Seoul, Hàn Quốc, trẻ em có nguy cơ cao bị lác mắt nếu sử dụng quá nhiều điện thoại thông minh và giữ màn hình quá gần với mắt.

Trẻ bị lác, chữa muộn ảnh hưởng đến thị lực

Trẻ bị lác, chữa muộn ảnh hưởng đến thị lực

Đời sống 15/03/2017 22:10

SKĐS - Bệnh lác hay lé mắt không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây nhược thị và rối loạn thị giác. Do vậy, việc phát hiện và điều trị sớm mới hi vọng tìm lại đôi mắt đẹp về thẩm mỹ và tốt về chức năng là rất cần thiết.

Lác mắt có khó chữa?

Lác mắt có khó chữa?

Bệnh thường gặp 10/10/2012 10:08

Theo số liệu thống kê của Bệnh viện Mắt Trung ương, Việt Nam hiện có khoảng 2-3 triệu bệnh nhân lác (hay còn gọi là lé mắt), chiếm 2-4% dân số.

Lác mắt có chữa được không?

Lác mắt có chữa được không?

Tin nóng y tế 04/07/2012 07:26

Con gái tôi năm nay 7 tuổi, cháu bị lác mắt trái, trong gia đình tôi không ai bị lác. Xin hỏi quý báo, lác mắt có chữa được không và bằng những phương pháp nào?

Chữa trị lác mắt thế nào?

Chữa trị lác mắt thế nào?

Tin nóng y tế 10/11/2011 12:06

Lác là tình trạng lệch trục của nhãn cầu do sự mất cân bằng của các cơ vận nhãn. Lác vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ vừa ảnh hưởng lớn đến chức năng của mắt bị lác và chức năng phối hợp giữa hai mắt.

Lác mắt - Không chỉ là vấn đề thẩm mỹ

Lác mắt - Không chỉ là vấn đề thẩm mỹ

Đời sống 04/03/2011 09:05

Nhiều bậc cha mẹ vì nghĩ rằng mắt lác chỉ là vấn đề xấu - đẹp nên khi mắt con bị lác lại không đi khám và điều trị sớm. Khi trẻ lớn lên, bắt đầu quan tâm đến hình thức mới tới gặp bác sĩ thì thị lực đã giảm nghiêm trọng.

Chứng lác mắt ở trẻ sơ sinh

Chứng lác mắt ở trẻ sơ sinh

Đời sống 05/06/2009 09:59

Trong mấy tháng đầu kể từ khi mới chào đời, bạn có thể phát hiện ra mắt bé giống như hơi bị lác, nguyên nhân là do việc phối hợp giữa 2 mắt còn kém. Phần lớn trường hợp này, mắt bé sẽ trở lại bình thường sau đó. Tuy nhiên, nếu tình trạng bé bị lác mắt kéo dài, bạn nên đưa bé đi khám sớm.

Nguyên nhân lác mắt ở trẻ

Nguyên nhân lác mắt ở trẻ

Đời sống 18/05/2009 06:10

Con tôi 1 tuổi, cả nhà tôi không ai bị lác mắt nhưng cháu lại bị. Vậy nguyên nhân nào, thưa bác sĩ?

Lác mắt có chữa được không?

Lác mắt có chữa được không?

Tin nóng y tế 19/12/2008 16:22

Con gái tôi 6 tuổi, tôi thấy cháu bị lác mắt bên trái, gia đình tôi không ai bị lác. Xin hỏi bệnh của con tôi có chữa được không?

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây