Cùng chuyên mục

Người bệnh hạ kali máu nên tập luyện thế nào?

Người bệnh hạ kali máu nên tập luyện thế nào?

Tra cứu bệnh 16/10/2024 14:42

SKĐS - Hạ kali máu được điều trị theo nguyên nhân và bổ sung kali. Việc tập luyện thường xuyên như thói quan hàng ngày giúp người bệnh giảm căng thẳng, tăng cường năng lượng cho cơ thể.

Thuốc nào dùng điều trị hạ kali máu?

Thuốc nào dùng điều trị hạ kali máu?

Tra cứu bệnh 11/10/2024 15:59

SKĐS – Hạ kali máu có thể gây ảnh hưởng đến chức năng thần kinh, cơ, tim. Việc phát hiện sớm và dùng thuốc kịp thời có thể giúp người bệnh tránh được những biến chứng nguy hiểm.

Nhận biết và phòng ngừa hạ kali máu

Nhận biết và phòng ngừa hạ kali máu

Bệnh thường gặp 12/02/2023 10:00

SKĐS- Kali là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể. Vì thế hạ kali máu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tim, thần kinh và cơ bắp, thậm chí liệt tứ chi nếu không được cấp cứu và xử trí kịp thời.

Những loại thuốc gây rối loạn kali máu

Những loại thuốc gây rối loạn kali máu

An toàn dùng thuốc 21/11/2022 15:10

SKĐS - Tăng kali hay hạ kali máu đều có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Có nhiều nguyên nhân gây rối loạn kali, tác dụng phụ của một số loại thuốc là một trong số đó. Biết các loại thuốc có thể ảnh hưởng đến nồng độ kali sẽ giúp việc sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả hơn.

Nhận biết và xử trí hạ kali máu

Nhận biết và xử trí hạ kali máu

Bệnh thường gặp 31/03/2020 15:09

SKĐS - Hạ kali máu là rối loạn điện giải thường gặp trong lâm sàng.

Biến chứng nguy hiểm khi hạ kali máu

Biến chứng nguy hiểm khi hạ kali máu

Phòng mạch online 23/10/2019 06:10

SKĐS-Hạ kali máu rất hay gặp trên thực tế với những triệu chứng dễ gây nhầm lẫn với các bệnh cơ xương khớp, thần kinh nên nhiều khi bị bỏ qua trong chẩn đoán và điều trị...

Sử dụng kali clorid trong phòng ngừa và điều trị hạ kali máu

Sử dụng kali clorid trong phòng ngừa và điều trị hạ kali máu

Thông tin dược học 24/11/2018 22:18

SKĐS - Nồng độ kali trong máu thường được giữ cân bằng, chủ yếu nhờ vào sự điều hòa bài tiết của thận. Khi nồng độ kali trong máu hạ sẽ gây ra các triệu chứng suy nhược, chuột rút, rối loạn nhịp tim...

Thận trọng với các thuốc gây hạ kali máu!

Thận trọng với các thuốc gây hạ kali máu!

An toàn dùng thuốc 17/02/2017 15:08

SKĐS - Nồng độ kali trong máu thường được giữ cân bằng, chủ yếu nhờ vào sự điều hòa bài tiết của thận. nồng độ kali trong máu hạ sẽ gây ra các tác động ảnh hưởng đến cơ thể!

Hạ kali máu: Dấu hiệu và cách xử trí

Hạ kali máu: Dấu hiệu và cách xử trí

Bệnh thường gặp 16/12/2015 06:00

SKĐS - Kali được đưa vào cơ thể qua đường ăn uống hoặc đường truyền tĩnh mạch, phần lớn kali được dự trữ trong tế bào và sau đó được bài tiết vào nước tiểu. Do đó giảm đưa kali vào hoặc tăng vận chuyển kali vào trong tế bào hoặc hay gặp hơn là mất qua nước tiểu, qua đường tiêu hóa hoặc qua mồ hôi dẫn đến giảm nồng độ kali máu. Hạ kali máu có thể gây biến chứng nhịp chậm, giảm sức bóp cơ tim dẫn đến suy hô hấp, thậm chí liệt tứ chi nếu không được xử trí kịp thời.

Cẩn thận kẻo hạ kali máu do thuốc!

Cẩn thận kẻo hạ kali máu do thuốc!

Thông tin dược học 05/07/2012 10:43

Kali là một chất điện giải rất quan trọng của cơ thể và không thể thiếu trong các hoạt động thần kinh - cơ. Thiếu kali thường gây các triệu chứng như chuột rút, yếu cơ, liệt cơ và nguy hiểm nhất là các rối loạn nhịp tim có thể gây tử vong nhanh chóng.

Liệt chân và loạn nhịp thất do hạ kali máu

Liệt chân và loạn nhịp thất do hạ kali máu

Y học 360 22/08/2010 10:06

Anh N.T.T. sinh năm 1990, ngụ tại tỉnh Cà Mau, nhập bệnh viện (BV) tỉnh vào sáng ngày 29/7/2010 vì đột ngột liệt hai chân. Trước đó, anh T. cho biết, cách nhập viện 4 ngày có nhậu với bạn bè, mồi là nhiều loại ốc. Sau khi nhậu, anh về nhà thì bị đau bụng và tiêu chảy, đi cầu phân nước nhiều lần trong ngày.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây