Cùng chuyên mục

Thuốc điều trị bệnh gout

Thuốc điều trị bệnh gout

Tra cứu bệnh 03/04/2024 14:43

SKĐS - Bệnh gout (gút) là một bệnh khớp phổ biến gây đau dữ dội. Ngoài ra, tình trạng đau khớp trầm trọng về lâu dài có thể dẫn đến hủy hoại khớp. Vì vậy, người bệnh gout cần đi khám và điều trị sớm.

Một số bài tập tốt cho người bệnh gout

Một số bài tập tốt cho người bệnh gout

Tra cứu bệnh 03/04/2024 13:56

SKĐS - Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tập thể dục, vận động thường xuyên rất có lợi cho sức khỏe, kiểm soát nồng độ acid uric và ngăn ngừa xuất hiện các triệu chứng của bệnh gout.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh gout

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh gout

Tra cứu bệnh 01/04/2024 11:29

SKĐS - Trong các phương pháp điều trị bệnh gout, việc điều chỉnh chế độ dinh dưỡng là vô cùng quan trọng. Chế độ ăn không khoa học như những bữa ăn nhậu kéo dài làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout.

Gout: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Gout: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Tra cứu bệnh 31/03/2024 15:41

SKĐS - Để phòng ngừa bệnh gout cần giảm các yếu tố nguy cơ. Ngoài các yếu tố nguy cơ không thể thay đổi như giới tính, di truyền, độ tuổi… thì bệnh gout có thể phòng ngừa được bằng việc thay đổi lối sống.

Chế độ ăn cho người mắc bệnh gout

Chế độ ăn cho người mắc bệnh gout

Tra cứu bệnh 22/03/2024 15:37

SKĐS - Các triệu chứng của bệnh gout xảy ra khi có quá nhiều acid uric trong máu gây đau đớn cho người bệnh. Mặc dù không có chế độ ăn uống cụ thể nào có thể ngăn ngừa hoàn toàn cơn gout cấp. Tuy nhiên, một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ giúp kiểm soát bệnh tốt hơn.

Cách phân biệt đau do mắc gout và viêm khớp dạng thấp

Cách phân biệt đau do mắc gout và viêm khớp dạng thấp

Bệnh thường gặp 13/03/2024 18:04

SKĐS - Gout và viêm khớp dạng thấp vốn là bệnh lý về khớp. Tuy nhiên có thể phân biệt hai dạng bệnh này từ các triệu chứng và đặc điểm dưới đây.

3 điều cần biết để ngăn chặn bệnh gout

3 điều cần biết để ngăn chặn bệnh gout

Bệnh thường gặp 09/01/2024 11:08

SKĐS - Gout là bệnh lý viêm khớp thường gặp, nếu không được điều trị hợp lý có thể gây ra nhiều biến chứng, tăng nguy cơ tàn phế. Vì vậy, ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ thì người bệnh cần chú ý những điều dưới đây để ngăn chặn và giảm nguy cơ mắc bệnh gout.

Dấu hiệu nhận biết các giai đoạn và mức độ nguy hiểm của bệnh gout

Dấu hiệu nhận biết các giai đoạn và mức độ nguy hiểm của bệnh gout

Bệnh thường gặp 07/01/2024 15:36

SKĐS - Gout là bệnh viêm khớp xảy ra do rối loạn chuyển hóa nhân purin khiến nồng độ acid uric trong máu tăng cao, làm lắng đọng các tinh thể muối urat natri gây các cơn viêm khớp cấp. Bệnh gout ở nam giới mắc nhiều hơn so với phụ nữ, nhất là nam giới có độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi.

Acid uric bao nhiêu là mắc bệnh gout?

Acid uric bao nhiêu là mắc bệnh gout?

Bệnh thường gặp 05/01/2024 15:38

SKĐS - Mức độ chỉ số acid uric bao nhiêu khẳng định mắc bệnh gout là câu hỏi của nhiều người khi nhận được kết quả xét nghiệm.

3 món ăn, thức uống cải thiện bệnh gout

3 món ăn, thức uống cải thiện bệnh gout

Chữa bệnh không dùng thuốc 15/12/2023 08:14

SKĐS - Bệnh gout là một tình trạng viêm của khớp gây ra bởi sự tăng acid uric trong máu. Các tinh thể muối urat natri tích tụ trong khớp gây sưng, viêm và đau dữ dội. Bệnh có thể được kiểm soát bằng chế độ ăn uống phù hợp và thay đổi lối sống.

Thực phẩm nào có purine thấp an toàn cho người bệnh gout?

Thực phẩm nào có purine thấp an toàn cho người bệnh gout?

Chế độ ăn người bệnh 10/12/2023 14:35

SKĐS - Nhiều người mắc bệnh gout rất quan tâm đến việc nên ăn hoặc nên tránh những loại trái cây, rau, thịt hoặc hải sản nào để giảm cơn đau.

Khi nào cần xét nghiệm acid uric?

Khi nào cần xét nghiệm acid uric?

Bệnh thường gặp 22/11/2023 15:20

SKĐS - Có nhiều nguyên nhân làm acid uric tăng bao gồm chế độ ăn và một số bệnh lý. Vì vậy xét nghiệm acid uric máu có thể chỉ ra một số tình trạng sức khỏe như bệnh gout, gan, thận, ung thư, tim mạch và rối loạn chuyển hóa khác…

5 nguyên nhân khiến acid uric máu tăng cao

5 nguyên nhân khiến acid uric máu tăng cao

Sức khỏe TV 21/11/2023 11:48

SKĐS - Acid uric là một chỉ số khá là quan trọng. Ở nam giới, chỉ số này ở dưới 420 mmol/L, ở nữ giới từ 360-370mmol/L. Nếu cao hơn chỉ số này thì bạn bị tăng acid uric. Cùng tìm hiểu 5 nguyên nhân khiến chỉ số acid uric tăng lên nhé.

6 cách giảm acid uric máu liên quan đến bệnh gout

6 cách giảm acid uric máu liên quan đến bệnh gout

Y học 360 04/11/2023 14:24

SKĐS - Acid uric máu tăng cao là mối nguy hiểm cho sức khỏe, liên quan mật thiết những cơn đau dữ dội cho người bị bệnh gout. Hãy thực hiện 6 cách dưới đây để giảm acid uric máu.

Từ bỏ thói quen ăn uống dưới đây để hạn chế tăng acid uric

Từ bỏ thói quen ăn uống dưới đây để hạn chế tăng acid uric

Bệnh thường gặp 28/10/2023 07:14

SKĐS - Một trong những nguyên nhân trực tiếp gây bệnh gout là acid uric. Vì vậy, những người có thói quen ăn nhiều thức ăn giàu purine sẽ làm tăng thêm tình trạng tăng acid uric máu sẵn có.

Acid uric cao là bệnh gì?

Acid uric cao là bệnh gì?

Bệnh thường gặp 26/10/2023 17:09

SKĐS - Khi được xét nghiệm chẩn đoán tăng acid uric máu, nhiều người cho rằng đây là biểu hiện nguy cơ mắc bệnh gout. Tuy nhiên, không hẳn vậy, trên thực tế, tăng acid uric máu còn là yếu tố nguy cơ của rất nhiều loại bệnh nguy hiểm.

Phòng bệnh gout tái phát bằng món ăn bài thuốc đơn giản tại nhà

Phòng bệnh gout tái phát bằng món ăn bài thuốc đơn giản tại nhà

Chữa bệnh không dùng thuốc 19/10/2023 14:43

SKĐS - Bệnh gout là một bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa gây tăng acid uric trong máu. Sử dụng món ăn bài thuốc có thể giúp ngăn ngừa tái phát hoặc tiến triển của bệnh...

Vì sao điều trị bệnh gout mãi không khỏi?

Vì sao điều trị bệnh gout mãi không khỏi?

An toàn dùng thuốc 25/09/2023 15:39

SKĐS - Bệnh gout có thể được kiểm soát bằng chế độ ăn uống, dùng thuốc điều trị thích hợp. Tuy nhiên, thực tế lâm sàng có nhiều trường hợp điều trị gout, nhưng vẫn không kiểm soát được bệnh...

Người mắc đái tháo đường tăng nguy cơ bị gout, lưu ý quan trọng để kiểm soát bệnh

Người mắc đái tháo đường tăng nguy cơ bị gout, lưu ý quan trọng để kiểm soát bệnh

Bệnh thường gặp 15/09/2023 13:10

SKĐS - Người bị đái tháo đường type 2 thì nguy cơ bị gout cao hơn và ngược lại. Gout làm tăng rủi ro bị bệnh đái tháo đường. Hay nói cách khác, đái tháo đường là bệnh lý đồng mắc phổ biến của gout.

Chảy máu tiêu hóa do dùng thuốc giảm đau trị gout sai cách

Chảy máu tiêu hóa do dùng thuốc giảm đau trị gout sai cách

An toàn dùng thuốc 19/07/2023 08:29

SKĐS - Bệnh gout có thể gây ra những cơn đau dữ dội. Để đối phó với tình trạng này, cần sử dụng thuốc đúng chỉ định, liều lượng để đạt được hiệu quả cao, hạn chế tác dụng phụ…

Phòng ngừa cơn gút cấp

Phòng ngừa cơn gút cấp

Bệnh thường gặp 16/07/2023 17:25

SKĐS - Bệnh gút (Gout) là một bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa các nhân purines gây tăng acid uric trong máu và hậu quả lắng đọng các tinh thể monosodium urate tại các mô của cơ thể.

Xét nghiệm acid uric tăng liệu có phải mắc bệnh gout?

Xét nghiệm acid uric tăng liệu có phải mắc bệnh gout?

Bệnh thường gặp 14/06/2023 13:43

SKĐS -Xét nghiệm acid uric máu là một xét nghiệm thường quy được sử dụng để chẩn đoán một số bệnh lý gây tăng hoặc giảm acid uric trong máu. Xét nghiệm này thường rất hữu ích trong xác định bệnh gout, bệnh thận và một số tình trạng khác. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu hết về các chỉ số xét nghiệm này.

7 biện pháp khắc phục tại nhà cho người bệnh gout trong mùa hè

7 biện pháp khắc phục tại nhà cho người bệnh gout trong mùa hè

Chữa bệnh không dùng thuốc 14/06/2023 10:30

SKĐS - Bệnh gout thường xuất hiện đột ngột vào nửa đêm gây đau đớn, khó chịu. Tuy nhiên, sự kết hợp giữa thuốc điều trị và các biện pháp khắc phục tại nhà, có thể giúp bệnh thuyên giảm nhanh chóng.

Bệnh nhân bị gout cần lưu ý gì trong mùa hè?

Bệnh nhân bị gout cần lưu ý gì trong mùa hè?

Bệnh thường gặp 13/06/2023 09:49

SKĐS - Thói quen uống nhiều rượu bia vào mùa hè hay ăn hải sản, đồ ăn nhiều đạm khi đi du lịch dễ khiến các cơn đau gout cấp tái phát.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây