Hà Nội

Cùng chuyên mục

6 câu hỏi thường gặp về bệnh giãn phế quản

6 câu hỏi thường gặp về bệnh giãn phế quản

Tra cứu bệnh 29/11/2024 06:02

SKĐS - Giãn phế quản là tình trạng các phế quản bị giãn ra và khó hồi phục được, dễ gây những biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được điều trị và quản lý bệnh tốt.

Chế độ dinh dưỡng tốt cho người bệnh giãn phế quản

Chế độ dinh dưỡng tốt cho người bệnh giãn phế quản

Tra cứu bệnh 22/11/2024 13:45

SKĐS - Đối với người mắc bệnh giãn phế quản, việc bổ sung dinh dưỡng tối ưu thông qua chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh.

Bài tập tốt cho người bệnh giãn phế quản

Bài tập tốt cho người bệnh giãn phế quản

Tra cứu bệnh 04/11/2024 07:00

SKĐS - Người bệnh giãn phế quản cần được điều trị thích hợp, trong đó, các bài tập đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong điều trị.

Các thuốc điều trị giãn phế quản

Các thuốc điều trị giãn phế quản

Tra cứu bệnh 03/10/2024 14:00

SKĐS - Mục tiêu của điều trị giãn phế quản là kiểm soát triệu chứng, ngăn ngừa biến chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

Nhận biết giãn phế quản và những biến chứng nguy hại

Nhận biết giãn phế quản và những biến chứng nguy hại

Bệnh thường gặp 19/12/2023 17:21

SKĐS - Giãn phế quản là một trong những bệnh lý về phổi thường gặp ở người cao tuổi, đặc biệt bệnh giãn phế quản tiến triển nhanh và có thể kéo dài. Trong quá trình bệnh có thể xảy ra những đợt cấp tính...

Vì sao cần dùng thuốc giãn phế quản trong điều trị viêm phế quản?

Vì sao cần dùng thuốc giãn phế quản trong điều trị viêm phế quản?

An toàn dùng thuốc 08/06/2023 10:00

SKĐS – Viêm phế quản là một bệnh đường hô hấp rất dễ gặp lúc giao mùa, hoặc thay đổi thời tiết đột ngột. Việc dùng đúng thuốc, đặc biệt là thuốc giãn phế quản, sẽ giúp tăng hiệu quả điều trị bệnh, tránh những biến chứng nguy hiểm…

Những biến chứng nguy hiểm của giãn phế quản

Những biến chứng nguy hiểm của giãn phế quản

Bệnh thường gặp 20/02/2023 14:31

SKĐS - Giãn phế quản là một bệnh về phổi thường gặp ở người lớn tuổi. Giãn phế quản tiến triển nhanh kéo dài bởi những đợt cấp (ho, khạc đờm mủ, khó thở). Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời người bệnh có thể có những biến chứng: viêm phổi tái phát, ho ra máu nặng, khó thở…

Các phương pháp điều trị giãn phế quản

Các phương pháp điều trị giãn phế quản

An toàn dùng thuốc 26/12/2022 14:22

SKĐS - Giãn phế quản là bệnh mãn tính rất dễ xuất hiện hoặc tái phát vào mùa lạnh gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống của người bệnh. Nhưng việc điều trị và theo dõi thích hợp, có thể cải thiện nhiều triệu chứng liên quan đến giãn phế quản.

Thuốc giãn phế quản không giúp cải thiện triệu chứng hô hấp liên quan đến hút thuốc

Thuốc giãn phế quản không giúp cải thiện triệu chứng hô hấp liên quan đến hút thuốc

Thông tin dược học 20/10/2022 16:02

SKĐS - Mới đây, các nhà nghiên cứu được hỗ trợ bởi Viện Tim, Phổi và Máu Quốc gia Hoa Kỳ (NHLBI) đã phát hiện ra rằng: Thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài dạng hít - một loại thuốc giúp thư giãn đường ở bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, không có tác dụng cải thiện triệu chứng hô hấp liên quan đến hút thuốc...

Dùng đúng cách thuốc giãn phế quản trong điều trị hen suyễn

Dùng đúng cách thuốc giãn phế quản trong điều trị hen suyễn

An toàn dùng thuốc 12/06/2022 10:02

SKĐS - Hen phế quản (hen suyễn) là một bệnh hô hấp mãn tính. Bệnh đặc trưng bởi các triệu chứng như khó thở, thở khò khè, ho và / hoặc tức ngực và thở nhanh…

Ho, khạc đờm kéo dài - Cảnh giác với giãn phế quản

Ho, khạc đờm kéo dài - Cảnh giác với giãn phế quản

Bệnh thường gặp 24/02/2022 10:00

SKĐS - Giãn phế quản chiếm 6% các bệnh lý phổi, đặc trưng bởi tình trạng ho mạn tính, phế quản tăng tiết đờm quá mức và các đợt cấp do nhiễm khuẩn tái phát. Bệnh có xu hướng gia tăng do liên quan đến ô nhiễm môi trường không khí, biến đổi khí hậu ngày một nặng nề.

Biến chứng nguy hiểm của giãn phế quản

Biến chứng nguy hiểm của giãn phế quản

Y học 360 05/06/2021 10:30

SKĐS - Bệnh giãn phế quản không thể điều trị khỏi hoàn toàn, các bệnh nhân thường chỉ đến viện mỗi khi có đợt cấp, việc điều trị tại bệnh viện do vậy chính là điều trị đợt bội nhiễm của giãn phế quản.

Điều cần nhớ khi dùng thuốc giãn phế quản

Điều cần nhớ khi dùng thuốc giãn phế quản

Thông tin dược học 14/03/2020 14:00

SKĐS - Thuốc giãn phế quản giúp người bệnh có thể cắt cơn khó thở ngay sau khi sử dụng nên được coi là một trong những nhóm thuốc chính điều trị bệnh hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Giãn phế quản: Cách phòng ngừa và chăm sóc

Giãn phế quản: Cách phòng ngừa và chăm sóc

Đời sống 02/12/2019 10:11

SKĐS - Trong các bệnh lý đường hô hấp, giãn phế quản là bệnh rất hay mắc phải, có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Đây là 1 trong 3 bệnh hô hấp gây ho ra máu, ảnh hưởng tới sức khỏe. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời, bệnh sẽ nặng dần lên và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, nhất là về mùa lạnh.

Mùa lạnh, bệnh giãn phế quản dễ tăng nặng

Mùa lạnh, bệnh giãn phế quản dễ tăng nặng

Bệnh thường gặp 02/11/2019 13:00

SKĐS - Bệnh giãn phế quản gặp chủ yếu ở người trưởng thành, xảy ra quanh năm nhưng khi thời tiết chuyển mùa rất dễ xuất hiện hoặc tái phát. Bệnh giãn phế quản ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, nếu không kiên trì điều trị, bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm.

Giãn phế quản ở người cao tuổi, vì sao?

Giãn phế quản ở người cao tuổi, vì sao?

Bệnh người cao tuổi 05/05/2019 10:10

SKĐS - Mấy hôm mẹ tôi kêu khó thở nên tôi đưa mẹ đi khám. Bác sĩ nói mẹ bị giãn phế quản. Tôi không hiểu sao mẹ tôi lại mắc bệnh này? Nếu phòng khó thở thì phải làm gì? Mẹ tôi từ bé đến lớn không mấy khi ốm và chưa bao giờ chịu uống viên thuốc nào.

Giãn phế quản: Nguy hiểm nếu không điều trị

Giãn phế quản: Nguy hiểm nếu không điều trị

Bệnh thường gặp 23/01/2019 15:41

SKĐS - Giãn phế quản là một bệnh hay gặp ở những người đã từng mắc các bệnh về đường hô hấp và một số bệnh khác có liên quan.

Giãn phế quản có nguy hiểm?

Giãn phế quản có nguy hiểm?

Bệnh thường gặp 06/12/2018 18:27

SKĐS - Giãn phế quản là tình trạng các phế quản bị giãn ra và khó hồi phục được. Đây là một tình trạng bệnh có những biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được điều trị và quản lý bệnh tốt.

Vì sao phải bổ sung ma-giê khi dùng thuốc giãn phế quản?

Vì sao phải bổ sung ma-giê khi dùng thuốc giãn phế quản?

Thông tin dược học 14/09/2018 08:42

SKĐS - Tôi bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phải dùng thuốc giãn phế quản ipratropium, nhưng bác sĩ lại cho dùng thêm ma-giê.

Giãn phế quản có nguy hiểm?

Giãn phế quản có nguy hiểm?

Bệnh thường gặp 23/08/2018 06:16

SKĐS - Giãn phế quản (GPQ) là tình trạng giãn không hồi phục của cây khí phế quản, có thể giãn phế quản khu trú chỉ ở một vùng của phổi, tuy nhiên, phần lớn các trường hợp giãn phế quản là giãn lan tỏa, bị cùng lúc khắp các vị trí lòng phế quản ở cả hai bên. Hầu hết các bệnh nhân giãn phế quản có triệu chứng lâm sàng điển hình (ho, khạc đờm mủ kéo dài), tuy nhiên, cũng có nhiều bệnh nhân xuất hiện giãn phế quản không hề có triệu chứng, hoặc có triệu chứng giống hen phế quản... Bệnh có thể ảnh hưởng nặng nề đến tim, phổi, gan, thận nên cần được phát hiện và điều trị sớm để tránh các biến chứng nguy hiểm.

Lưu ý khi dùng thuốc giãn phế quản

Lưu ý khi dùng thuốc giãn phế quản

Thông tin dược học 08/03/2017 14:16

SKĐS - Một trong những thuốc giãn phế quản thường dùng hiện nay là nhóm cường beta 2 adrenergic trong đó có salbutamol (thuốc tác dụng ngắn) và salmeterol (thuốc tác dụng chậm, kéo dài).

Thuốc giãn phế quản và những lưu ý trong sử dụng

Thuốc giãn phế quản và những lưu ý trong sử dụng

Dược 18/01/2017 07:59

SKĐS - Các thuốc giãn phế quản là những thuốc tác động chủ yếu làm giãn cơ trơn bọc xung quanh các phế quản, từ đó giúp làm giãn phế quản, tăng khẩu kính đường thở, do đó, không khí dễ dàng đi qua đường thở để tới các phế nang làm nhiệm vụ trao đổi khí oxy và nhận lại khí cacbonic.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây