Đục thủy tinh thể: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Đục thủy tinh thể: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

NGUYÊN NHÂN
08/04/2024 14:50

SKĐS - Bệnh đục thủy tinh thể là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù và thường gặp ở người trên 50 tuổi. Đục thủy tinh thể thường diễn tiến từ từ, biểu hiện ban đầu là giảm độ kính lão do xuất hiện cận thị chiết xuất, khi ra ánh sáng, mắt sẽ khó chịu nhưng không bị đau nhức.

Các phương pháp điều trị bệnh đục thủy tinh thể

Các phương pháp điều trị bệnh đục thủy tinh thể

THUỐC ĐIỀU TRỊ
11/04/2024 10:00

SKĐS - Đục thủy tinh thể là nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm thị lực và mù lòa ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Việc điều trị đúng cách, kịp thời giúp người bệnh lấy lại thị lực và giảm nguy cơ mù lòa.

Chế độ ăn phòng ngừa bệnh đục thủy tinh thể

Chế độ ăn phòng ngừa bệnh đục thủy tinh thể

CHẾ ĐỘ ĂN
07/04/2024 06:57

SKĐS - Ngày nay, đục thủy tinh thể là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa trên toàn thế giới. Chưa có phương pháp chữa trị không cần phẫu thuật cho bệnh đục thủy tinh thể nhưng một số loại thực phẩm có thể giúp làm chậm quá trình tiến triển của bệnh.

Bài tập mắt tốt cho người bệnh đục thủy tinh thể

Bài tập mắt tốt cho người bệnh đục thủy tinh thể

BÀI TẬP
10/04/2024 10:46

SKĐS - Bên cạnh các phương pháp điều trị cơ bản như dùng thuốc, phẫu thuật thay thủy tinh thể, chế độ dinh dưỡng… thì các bài tập cho mắt giúp gia tăng hiệu quả điều trị, cũng như phòng ngừa bệnh đục thủy tinh thể.

Những câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh đục thủy tinh thể

Những câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh đục thủy tinh thể

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
05/04/2024 13:53

SKĐS - Đục thủy tinh thể là bệnh thường gặp ở người lớn tuổi do quá trình lão hóa của cơ thể, một số nguyên nhân khác như rối loạn bẩm sinh, do tai nạn, chấn thương. Mỗi giai đoạn của bệnh đều có những phương pháp điều trị khác nhau, do đó việc xác định được mắt đang đục ở giai đoạn nào là cực kỳ quan trọng.

Cùng chuyên mục

Nhận biết và điều trị sớm đục thủy tinh thể ở trẻ tránh các biến chứng nguy hiểm

Nhận biết và điều trị sớm đục thủy tinh thể ở trẻ tránh các biến chứng nguy hiểm

Bệnh thường gặp 04/04/2023 06:45

SKĐS - Nhiều người nghĩ bệnh đục thủy tinh thể chỉ gặp ở người già nhưng thực ra trẻ em vẫn có thể mắc chứng bệnh này. Bệnh có thể xuất hiện từ lúc trẻ mới sinh (đục thể thủy tinh bẩm sinh) hoặc trong quá trình trẻ lớn lên. Bệnh cần được phát hiện và điều trị tránh ảnh hưởng đến thị lực về sau.

Để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể, bạn nên ăn 4 loại thực phẩm này

Để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể, bạn nên ăn 4 loại thực phẩm này

Dinh dưỡng 12/07/2022 13:20

SKĐS - Đục thủy tinh thể là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa ở người cao tuổi. Mặc dù có một số yếu tố nguy cơ gây đục thủy tinh thể nằm ngoài tầm kiểm soát (như tiền sử gia đình), nhưng việc thay đổi chế độ ăn uống có thể giảm nguy cơ mắc bệnh.

10 điều không mong muốn sau phẫu thuật đục thủy tinh thể và cách giải quyết

10 điều không mong muốn sau phẫu thuật đục thủy tinh thể và cách giải quyết

Bệnh người cao tuổi 21/06/2022 15:00

SKĐS- Sau phẫu thuật đục thủy tinh thể, quá trình hồi phục ở mỗi người mỗi khác, và có một số vấn đề mà bệnh nhân thường gặp phải trong những ngày hậu phẫu.

Thuốc điều trị có thể thay thế phẫu thuật đục thủy tinh thể

Thuốc điều trị có thể thay thế phẫu thuật đục thủy tinh thể

Thuốc mới 24/05/2022 06:56

SKĐS - Một phương pháp mới mang tính cách mạng đối với bệnh đục thủy tinh thể giúp người bệnh chỉ cần dùng thuốc mà không phải phẫu thuật...

Cách chăm sóc mắt sau mổ đục thủy tinh thể ở người cao tuổi

Cách chăm sóc mắt sau mổ đục thủy tinh thể ở người cao tuổi

Bệnh người cao tuổi 11/04/2022 07:00

SKĐS - Đục thủy tinh thể là tình trạng rối loạn thị lực do cấu trúc protein của thủy tinh thể bị thay đổi dưới tác động của các chất gây hại sinh ra từ bên trong cơ thể hoặc từ môi trường bên ngoài.

Nhận biết nguyên nhân và điều trị đục thủy tinh thể

Nhận biết nguyên nhân và điều trị đục thủy tinh thể

Bệnh thường gặp 04/12/2021 07:27

SKĐS- Bệnh đục thủy tinh thể người dân hay gọi là bệnh cườm khô,cườm đá, cườm hạt hay đục nhân mắt. Bệnh hay gặp ở những người trên 50 tuổi. Đây là bệnh nguy hiểm diễn biến dẫn tới mù lòa ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Cách gì cải thiện đục thủy tinh thể không cần phẫu thuật? 

Cách gì cải thiện đục thủy tinh thể không cần phẫu thuật? 

Phòng mạch online 11/06/2021 16:20

SKĐS - Gần đây mắt mẹ tôi nhìn không rõ, mờ, lóa mắt và rất kém. Đã đi khám bác sĩ cho biết mẹ tôi bị đục thủy tinh thể, gọi là bệnh cườm mắt. Xin hỏi quý báo cho biết bệnh của mẹ tôi uống thuốc có cải thiện không hay phải phẫu thuật?

Phòng bệnh đục thủy tinh thể

Phòng bệnh đục thủy tinh thể

Phòng mạch online 20/04/2021 11:05

SKĐS - Mẹ tôi 58 tuổi sức khoẻ bình thường, tuy nhiên mắt hay bị mờ, thỉnh thoảng nhìn thấy điểm đen trong mắt. Tôi rất lo lắng vì biết đó là triệu trứng của đục thuỷ tinh thể.

“Màn sương” che trước mắt – bệnh gì?

“Màn sương” che trước mắt – bệnh gì?

Bệnh thường gặp 08/10/2020 21:09

SKĐS - Bệnh đục thủy tinh thể (còn gọi là cườm khô, cườm đá) là tình trạng thể thủy tinh của mắt bị mờ đục, có thể hình dung như một tấm kính bám đầy bụi hoặc phủ sương mù. Bệnh đục thủy tinh thể là nguyên nhân gây mù hàng đầu, hầu hết gặp ở người trên 50 tuổi, 100% người trên 80 tuổi đều bị đục thủy tinh thể.

Sau mổ đục thủy tinh thể nên làm gì?

Sau mổ đục thủy tinh thể nên làm gì?

Phòng mạch online 26/06/2020 14:29

SKĐS - Tôi được chẩn đoán đục thuỷ tinh thể và có chỉ định phẫu thuật. Tôi hơi lo lắng và không biết sau mổ mắt hồi phục thế nào, chăm sóc sao cho tốt?

Bài thuốc hỗ trợ chữa đục thủy tinh thể

Bài thuốc hỗ trợ chữa đục thủy tinh thể

Thầy giỏi – thuốc hay 31/03/2020 13:47

SKĐS - Đục thủy tinh thể rất hay gặp ở người cao tuổi và là nguyên nhân gây mù lòa phổ biến nhất trên thế giới.

Bệnh đục thủy tinh thể và biện pháp phòng ngừa

Bệnh đục thủy tinh thể và biện pháp phòng ngừa

Bệnh thường gặp 17/03/2020 14:06

SKĐS - Bệnh đục thủy tinh thể (TTT) là một trong những bệnh lý về mắt mà bất kỳ ai cũng có thể mắc phải.

Phẫu thuật đục thể thủy tinh, cần lưu ý gì?

Phẫu thuật đục thể thủy tinh, cần lưu ý gì?

Bệnh thường gặp 07/09/2018 09:10

SKĐS - Phẫu thuật để điều trị đục thể thủy tinh là thay thế nhân mắt có từ thuở cha sinh mẹ đẻ bằng một thấu kính nhân tạo hay còn gọi là kính nội nhãn (tiếng Anh viết tắt là IOL). Bài viết sau sẽ giúp bạn đọc rõ hơn về phương pháp này và vài lưu ý trước khi quyết định phẫu thuật đục thể thủy tinh.

“ Dinh dưỡng”  sau khi phẫu thuật mắt

“ Dinh dưỡng” sau khi phẫu thuật mắt

Dinh dưỡng 25/07/2018 11:00

SKĐS - Phẫu thuật mắt luôn là việc hệ trọng, bất kể vì nguyên nhân gì. Thời gian để mắt hồi phục còn tùy thuộc vào loại phẫu thuật. Tuy nhiên, cho dù là phẫu thuật đục thủy tinh thể, võng mạc, giác mạc hay bất cứ loại phẫu thuật nào khác, bạn cũng phải dành thời gian cho mắt nghỉ ngơi và hồi phục đúng cách.

Tìm lại ánh sáng cho đôi mắt đục thủy tinh thể

Tìm lại ánh sáng cho đôi mắt đục thủy tinh thể

Y học 360 04/06/2018 10:00

SKĐS - Mỗi người có một hoàn cảnh riêng, một cuộc sống riêng nhưng khi đứng trước nguy cơ giảm thị lực và mù lòa do bệnh đục thủy tinh thể thì không ai là không lo sợ. Tuy nhiên, nhờ chọn đúng giải pháp mà họ đã vượt qua được nỗi lo sợ đó và gìn giữ được đôi mắt sáng khỏe mà không cần phải mổ.

Ăn nhiều rau xanh và trái cây giúp phòng bệnh đục thủy tinh thể

Ăn nhiều rau xanh và trái cây giúp phòng bệnh đục thủy tinh thể

Dinh dưỡng 22/05/2018 09:41

SKĐS - Chế độ ăn giàu rau xanh và trái cây có thể giúp phòng bệnh đục thủy tinh thể và giảm nguy cơ mất thị lực.

Dấu hiệu đục thủy tinh thể ở trẻ

Dấu hiệu đục thủy tinh thể ở trẻ

Phòng mạch online 08/11/2016 18:57

SKĐS - Con em năm nay 9 tuổi, gần đây cháu xem tivi, đọc sách báo, nhìn lên bảng mỗi khi đi học cháu đều kêu khó nhìn...

Có thuốc chữa đục thủy tinh thể?

Có thuốc chữa đục thủy tinh thể?

Dược 21/02/2016 08:46

SKĐS - Đục thủy tinh thể nói chung là phải phẫu thuật bỏ thể thủy tinh bị đục, để đặt thủy tinh thể nhân tạo phục hồi lại thị lực.

Đối phó với đục thủy tinh thể bẩm sinh

Đối phó với đục thủy tinh thể bẩm sinh

Đời sống 05/01/2016 12:51

Nói đến đục thủy tinh thể, người ta thường nghĩ đó là bệnh hay gặp của người già. Ít ai biết rằng, nhiều em nhỏ vừa mới sinh ra đã mắc bệnh đục thủy tinh thể bẩm sinh.

Dấu hiệu đục thủy tinh thể

Dấu hiệu đục thủy tinh thể

Thông tin dược học 20/12/2015 16:15

SKĐS - Đục thủy tinh thể trong giai đoạn đầu có thể chưa gây ảnh hưởng nhiều tới thị lực. Tuy nhiên, các triệu chứng khác nhau phụ thuộc vào vị trí của đục thủy tinh thể, cụ thể là đục nhân, vỏ hoặc dưới bao sau. Dưới đây là một vài triệu chứng đục thủy tinh thể cần cảnh giác.

Đục thủy tinh thể

Đục thủy tinh thể

Bệnh thường gặp 13/10/2015 18:16

SKĐS - Thủy tinh thể là một bộ phận trong mắt giống như một thấu kính, cùng với giác mạc làm nhiệm vụ hội tụ ánh sáng để đưa ảnh lên võng mạc.

Chất gì “bổ” mắt?

Chất gì “bổ” mắt?

Dược 05/09/2015 20:24

Thoái hóa hoàng điểm, đục thể thủy tinh, glôcôm, mù lòa... là một số bệnh mắt hay gặp ở người cao tuổi. Phần lớn các bệnh này có thể phòng chống hay làm chậm lại nhờ các yếu tố dinh dưỡng chức năng...

Mù mắt vì đục thủy tinh thể

Mù mắt vì đục thủy tinh thể

Y học 360 04/09/2015 15:06

SKĐS - Theo thống kê của Bệnh viện Mắt Trung Ương, hiện cả nước có khoảng 250 ngàn người mù cả hai mắt do đục thủy tinh thể.

Đục thủy tinh thể không phải là bệnh

Đục thủy tinh thể không phải là bệnh

Y học 360 11/08/2015 13:00

SKĐS - Mặc dù đục thủy tinh thể là nguyên nhân chính dẫn đến mù mắt nhưng nó không phải bệnh mà là kết quả của một quá trình lão hóa mắt theo thời gian.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây