Đột quỵ: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa

Đột quỵ: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa

NGUYÊN NHÂN
17/03/2024 15:05

SKĐS - Đột quỵ (stroke) còn gọi là bệnh tai biến mạch máu não xảy ra đột ngột khi nguồn máu cung cấp cho não bị tắc nghẽn, gián đoạn hoặc suy giảm. Khi đó, não bị thiếu oxy, dinh dưỡng và các tế bào não bắt đầu chết trong vòng vài phút.

Các thuốc điều trị và dự phòng đột quỵ não

Các thuốc điều trị và dự phòng đột quỵ não

THUỐC ĐIỀU TRỊ
17/03/2024 15:40

SKĐS - Đột quỵ não là một tổn thương đến não, một tình trạng bệnh lý nghiêm trọng và là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật và tử vong. Cần dùng thuốc dự phòng đột quỵ ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ cao...

Chế độ ăn cho người bệnh đột quỵ

Chế độ ăn cho người bệnh đột quỵ

CHẾ ĐỘ ĂN
17/03/2024 16:49

SKĐS - Một chế độ ăn uống lành mạnh giúp người bệnh đột quỵ nhận được các chất dinh dưỡng cần thiết để hỗ trợ quá trình chữa lành thần kinh và thể chất.

Bài tập phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau đột quỵ

Bài tập phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau đột quỵ

BÀI TẬP
17/03/2024 16:57

SKĐS - Nghiên cứu cho rằng, khoảng thời gian trong vòng 6 tháng sau đột quỵ là thời điểm mà quá trình phục hồi diễn ra tốt nhất. Vì vậy, áp dụng những bài tập thể dục tại nhà là một trong những cách tốt nhất để người bệnh sau đột quỵ phục hồi về thể chất và tinh thần.

Các câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh đột quỵ

Các câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh đột quỵ

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
17/03/2024 16:02

SKĐS- Đột quỵ não là một trong những nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hàng đầu trên toàn thế giới. Bệnh ngày càng gia tăng và trẻ hóa. Nhiều người đã tử vong trên đường đi cấp cứu. Vì vậy, những hiểu biết về bệnh là vô cùng quan trọng để giúp cứu sống người bệnh và tăng tỷ lệ phục hồi sau cơn đột quỵ.

Cùng chuyên mục

Nghiên cứu mới: Nọc độc nhện giúp ngăn ngừa tổn thương tim sau đột quỵ

Nghiên cứu mới: Nọc độc nhện giúp ngăn ngừa tổn thương tim sau đột quỵ

Thông tin dược học 16/07/2022 08:00

SKĐS - Một phân tử dựa trên nọc độc của nhện mạng phễu có thể ngăn ngừa tổn thương các tế bào tim sau cơn đau tim và đột quỵ.

Cảnh giác với nguy cơ đột quỵ khi dùng liệu pháp hormon

Cảnh giác với nguy cơ đột quỵ khi dùng liệu pháp hormon

Thông tin dược học 11/07/2022 14:20

SKĐS - Một nghiên cứu mới từ Đại học Uppsala cho thấy sử dụng thuốc tránh thai và liệu pháp hormone ở tuổi mãn kinh có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ. Rủi ro gia tăng lớn nhất trong năm đầu tiên điều trị và giảm dần sau đó.

Thuốc chống co giật có thể tăng cường phục hồi chức năng sau đột quỵ

Thuốc chống co giật có thể tăng cường phục hồi chức năng sau đột quỵ

Thông tin dược học 31/05/2022 09:32

SKĐS - Nghiên cứu mới trên chuột cho thấy, thuốc gabapentin, hiện được kê đơn để kiểm soát cơn co giật và giảm đau dây thần kinh, có thể giúp tăng cường phục hồi cử động sau đột quỵ.

5 cách tự đánh giá để dự báo nguy cơ đột quỵ

5 cách tự đánh giá để dự báo nguy cơ đột quỵ

Bệnh thường gặp 02/11/2021 19:08

SKĐS- Mùa lạnh với các đợt không khí lạnh giá rét tràn về, đặc biệt tác động tiêu cực lên trái tim. Không ai có thể dự báo chính xác khi nào một cơn đột quỵ sẽ xảy ra, nhưng biết được mức độ nguy cơ đột quỵ có thể giúp điều chỉnh một số yếu tố nguy cơ, phòng ngừa đột quỵ.

Giảm nguy cơ đột quỵ khi sử dụng chất thay thế muối ăn

Giảm nguy cơ đột quỵ khi sử dụng chất thay thế muối ăn

Thông tin dược học 31/08/2021 16:32

SKĐS-Một nghiên cứu mang tính bước ngoặt mới trong việc chuyển từ muối thông thường sang chất thay thế muối ít natri, bổ sung kali, mang lại lợi ích lớn đối với sức khỏe cộng đồng, giúp giảm đột quỵ, biến cố tim mạch và tử vong.

Cảnh báo tắm đêm có nguy cơ đột quỵ

Cảnh báo tắm đêm có nguy cơ đột quỵ

Bản tin sức khỏe 17/08/2021 18:48

SKĐS - Nhiệt độ ban đêm thường hạ thấp cùng với nhiệt độ nước tắm không phù hợp cơ thể sẽ tự điều chỉnh bằng cách co mạch hoặc giãn mạch để giữ nhiệt hoặc thoát nhiệt.

Mãn kinh sớm trước tuổi 40 có nguy cơ đột quỵ cao hơn

Mãn kinh sớm trước tuổi 40 có nguy cơ đột quỵ cao hơn

Thông tin dược học 04/06/2021 12:28

SKĐS - Theo một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Đột quỵ của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ cho thấy, mãn kinh sớm trước tuổi 40 làm tăng nguy cơ đột quỵ. Đối với mỗi năm chậm kinh, nguy cơ đột quỵ giảm 2%.

Mỗi năm ở Việt Nam có hơn 200.000 người bị đột quỵ, có người 20 tuổi đã mắc

Mỗi năm ở Việt Nam có hơn 200.000 người bị đột quỵ, có người 20 tuổi đã mắc

Tin nóng y tế 06/05/2021 22:15

SKĐS - Thông tin trên được PGS.TS Lương Ngọc Khuê- Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế đưa ra ngày 6/5, tại lễ ra mắt trang thông tin điện tử về đột quỵ với tên miền ”dotquy.kcb.vn”

Sau 6 tháng thành lập, Trung tâm Đột quỵ Bạch Mai đón Chứng nhận Kim cương

Sau 6 tháng thành lập, Trung tâm Đột quỵ Bạch Mai đón Chứng nhận Kim cương

Tin nóng y tế 29/04/2021 18:24

SKĐS - Sau 6 tháng được thành lập, ngày 29/4/2021, Trung tâm Đột quỵ của Bệnh viện Bạch Mai đã đón nhận Chứng nhận Kim cương, tiêu chuẩn cao nhất của Tổ chức Đột quỵ thế giới.

Truyền hình trực tuyến: Mỡ máu cao & Đột quỵ - mối liên hệ mật thiết

Truyền hình trực tuyến: Mỡ máu cao & Đột quỵ - mối liên hệ mật thiết

Truyền hình trực tuyến 16/04/2021 16:13

SKDS - Đột quỵ là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Trung bình cứ 3 phút lại có 1 ca tử vong do đột quỵ. Đột quỵ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, trong đó các bệnh mạn tính, trong đó có mỡ máu cao được xem là “mối nguy” hàng đầu khởi phát đột quỵ.

Phòng ngừa đột quỵ não khi trời lạnh giá

Phòng ngừa đột quỵ não khi trời lạnh giá

Bệnh thường gặp 16/01/2021 11:43

SKĐS - Thời tiết bỗng đột ngột chuyển sang rét đậm, rét hại là lúc nguy cơ nhiều người bị quật ngã bởi bệnh tật.

Ngăn ngừa đột quỵ - Hãy tuân thủ những nguyên tắc vàng

Ngăn ngừa đột quỵ - Hãy tuân thủ những nguyên tắc vàng

Bệnh thường gặp 15/01/2021 11:43

SKĐS - Đột quỵ có thể rình rập đe dọa mỗi người bất kể tuổi tác hoặc tiền sử gia đình, đặc biệt hay gặp nhất ở những người lớn tuổi. Vậy làm thế nào để bảo vệ mình trước “sát thủ” vô hình này?

Thời tiết lạnh khắc nghiệt - cảnh giác nguy cơ đột quỵ

Thời tiết lạnh khắc nghiệt - cảnh giác nguy cơ đột quỵ

Bệnh người cao tuổi 13/01/2021 20:34

SKĐS - Thời tiết lạnh giá, nhiệt độ thay đổi thất thường, nguy cơ đột quỵ thường tiềm ẩn ở những người cao tuổi do lưu lượng máu qua não ở người già giảm thấp, chức năng cơ thể suy yếu nên khó thích nghi với thời tiết rét đậm, rét hại.

Truyền hình trực tuyến: Phục hồi chức năng sau tai biến, đột quỵ não

Truyền hình trực tuyến: Phục hồi chức năng sau tai biến, đột quỵ não

Sức khỏe TV 12/12/2020 07:55

SKĐS - Báo điện tử Sức khỏe&Đời sống tổ chức buổi tư vấn truyền hình trực tuyến với chủ đề "Phục hồi chức năng sau tai biến, đột quỵ não” vào 15h30, thứ Ba, ngày 17/12/2019. Chương trình được phát trực tiếp trên báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube và fanpage của báo Sức khoẻ&Đời sống.

Bài tập phục hồi chức năng sau đột quỵ

Bài tập phục hồi chức năng sau đột quỵ

Y học 360 26/06/2020 14:29

SKĐS - Phục hồi chức năng sau đột quỵ có thể là một quá trình lâu dài và phức tạp. Quá trình này phụ thuộc vào mức độ tổn thương thần kinh mà đột quỵ gây ra. Mất thăng bằng và kiểm soát thường là những vấn đề phổ biến nhất. Một số bài tập sau có thể tăng tốc độ phục hồi chức năng.

Bỗng nhiên tê người bên trái - Chớ xem thường

Bỗng nhiên tê người bên trái - Chớ xem thường

Y học 360 06/06/2020 10:14

SKĐS - Đôi khi chúng ta bị tê tạm thời một 1 phần cơ thể. Chẳng hạn, bị tê nhẹ ở tay, vai khi tỉnh giấc do ngủ với tư thế không phù hợp. Hay khi đứng, ngồi quá lâu, chân ta dường như tê bại. Nhưng khi tình trạng tê liệt xảy ra ở bên trái của cơ thể và kéo dài lại là dấu hiệu không thể coi thường.

Phòng tránh đột quỵ mùa nắng nóng

Phòng tránh đột quỵ mùa nắng nóng

Bệnh người cao tuổi 27/05/2020 15:01

SKĐS - Người cao tuổi (định nghĩa lão là từ 60) dễ bị stress và gặp nhiều vấn đề sức khỏe do nhiệt độ tăng cao hơn người trẻ tuổi vì nhiều lý do: giảm khả năng thích nghi hoặc điều hòa cơ thể khi nhiệt độ đột ngột thay đổi; tình trạng bệnh lý mạn tính có thể tiến triển nặng lên khi thay đổi nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến cơ thể người cao tuổi. Thời tiết nắng nóng, sự bài tiết mồ hôi nhiều nên dễ mất nước nhiều quá còn có thể dẫn đến hiện tượng cô đặc máu dễ tăng nguy cơ đột quỵ cấp.

Tập luyện khí công chữa di chứng đột quỵ

Tập luyện khí công chữa di chứng đột quỵ

Chữa bệnh không dùng thuốc 01/03/2020 07:10

SKĐS - Đột quỵ, thuộc phạm vi chứng Trúng phong trong Đông y, là một trong những căn bệnh nguy hiểm và thường để lại di chứng nặng nề.

Chủ động  phòng đột quỵ não

Chủ động phòng đột quỵ não

Bệnh người cao tuổi 15/02/2020 16:55

SKĐS - Đột quỵ luôn rình rập, đặc biệt với người cao tuổi (NCT) kèm theo có bệnh tăng huyết áp. vì vậy, cần chủ động phòng ngừa căn bệnh chết người này.

Gặp người đột quỵ, tuyệt đối không làm những điều dưới đây

Gặp người đột quỵ, tuyệt đối không làm những điều dưới đây

Tin nóng y tế 17/12/2019 16:29

SKĐS - Bệnh nhân đột quỵ cần được đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt, cần tận dụng "giờ vàng" để cứu sống họ. Các bác sĩ khuyến cáo, người dân nên gọi cấp cứu ngay, tránh mất thời gian làm theo những phương pháp chữa bệnh không có căn cứ khoa học.

Bác sĩ chỉ rõ 5 di chứng tai biến mạch máu não thường gặp nhất

Bác sĩ chỉ rõ 5 di chứng tai biến mạch máu não thường gặp nhất

Tin nóng y tế 16/12/2019 14:33

SKĐS - TS.BS Nguyễn Anh Tuấn - Trưởng khoa Nội - Hồi sức thần kinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết: Phụ thuộc vào mức độ nặng của đột quỵ, nguyên nhân và tuổi bị bệnh, người bệnh có thể gặp các biến chứng khác nhau với các mức độ nặng nhẹ khác nhau.

Tăng huyết áp điều trị "qua loa", người đàn ông đột quỵ não suýt chết

Tăng huyết áp điều trị "qua loa", người đàn ông đột quỵ não suýt chết

Camera bệnh viện 11/12/2019 15:46

SKĐS - Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp nhưng không điều trị thường xuyên. Theo các bác sĩ, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến đột quỵ não.

Điểm mặt các dấu hiệu cảnh báo cơn đột quỵ não sắp xảy ra

Điểm mặt các dấu hiệu cảnh báo cơn đột quỵ não sắp xảy ra

Tin nóng y tế 11/12/2019 09:00

SKĐS - TS. Nguyễn Anh Tuấn - Trưởng khoa Nội - Hội sức thần kinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết, để nhận biết các dấu hiệu đột quỵ nhồi máu não, hãy nhớ tới từ F.A.S.T (tiếng anh có nghĩa là “nhanh chóng”).

Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho người đột quỵ

Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho người đột quỵ

Dinh dưỡng 09/12/2019 10:04

SKĐS - Chế độ ăn hợp lý giúp tránh tai biến nặng hơn, nhanh hồi phục và giảm bớt sự tiến triển bệnh.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây