Cùng chuyên mục

Chế độ ăn tốt cho người bị chấn thương dây chằng chéo sau

Chế độ ăn tốt cho người bị chấn thương dây chằng chéo sau

Tra cứu bệnh 22/09/2024 06:00

SKĐS - Chấn thương dây chằng chéo sau khiến người bệnh gặp nhiều trở ngại trong hoạt động hằng ngày. Ngoài chế độ nghỉ ngơi và tập luyện riêng biệt, chế độ ăn mỗi ngày đóng vai trò quan trọng giúp rút ngắn quá trình phục hồi.

Bài tập tốt cho người bị chấn thương dây chằng chéo sau

Bài tập tốt cho người bị chấn thương dây chằng chéo sau

Tra cứu bệnh 08/08/2024 13:29

SKĐS - Chấn thương dây chằng chéo sau gây đau, sưng, hạn chế vận động. Tập luyện là một phần không thể thiếu trong quá trình phục hồi của người bệnh.

Đau khớp gối, sưng nề sau khi ngã, thận trọng với đứt dây chằng chéo trước khớp gối

Đau khớp gối, sưng nề sau khi ngã, thận trọng với đứt dây chằng chéo trước khớp gối

Bệnh thường gặp 28/11/2023 14:42

SKĐS- Sau khi té ngã nhiều bệnh nhân có thể nghe hoặc cảm nhận thấy tiếng "rắc" ở gối ngay sau chấn thương, sau đó là đau và sưng nề khớp gối… thì cần cảnh giác với đứt dây chằng chéo trước khớp gối.

Hồi phục sau 3 tuần phẫu thuật nội soi cố định điểm bám dây chằng chéo trước

Hồi phục sau 3 tuần phẫu thuật nội soi cố định điểm bám dây chằng chéo trước

Thị trường 14/07/2021 08:00

SKĐS - Phẫu thuật nội soi cố định điểm bám dây chằng là phương pháp tối ưu giúp bệnh nhân bị chấn thương bong điểm bám dây chằng có thể nhanh chóng phục hồi chức năng các chi mà không để lại di chứng.

Những lưu ý trước khi mổ tái tạo dây chằng chéo trước

Những lưu ý trước khi mổ tái tạo dây chằng chéo trước

Thông tin dược học 05/02/2020 12:44

SKĐS - Thời điểm nào nên mổ sau chấn thương không quan trọng bằng tình trạng khớp gối trước khi mổ như thế nào. Vì vậy người bệnh cần nắm được một số nguyên tắc sau đây trước khi quyết định mổ tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối.

Cảnh báo của chuyên gia: Đừng chủ quan với chấn thương khớp gối

Cảnh báo của chuyên gia: Đừng chủ quan với chấn thương khớp gối

Tin nóng y tế 29/10/2019 13:00

SKĐS - Sau cú ngã do va chạm tại sân bóng, nam thanh niên 38 tuổi ở Hà Nội nghĩ mình chỉ bị đau nhẹ như những lần trước đó và "vài ngày là khỏi". Tuy nhiên, qua thăm khám các chuyên gia cho hay, anh đã bị chấn thương gối phải, đứt dây chằng chéo trước cần phải phẫu thuật để nối lại...

Phẫu thuật nội soi tái tạo 2 dây chằng chéo trước và sau

Phẫu thuật nội soi tái tạo 2 dây chằng chéo trước và sau

Thời sự 06/09/2019 15:05

SKĐS - Các bác sĩ Khoa Chấn thương chỉnh hình và Bỏng của BVĐK tỉnh Hà Tĩnh đã phẫu thuật nội soi tái tạo thành công cho bệnh nhân bị đứt hỗn hợp 2 dây chằng chéo trước và chéo sau.

Mổ tạo hình dây chằng chéo trước thất bại, vì sao?

Mổ tạo hình dây chằng chéo trước thất bại, vì sao?

Bệnh thường gặp 03/11/2018 13:48

SKĐS - Ngày nay với kỹ thuật trong mổ tạo hình dây chằng chéo trước trong các chấn thương dẫn tới đứt dây chằng chéo đem lại những kết quả hết sức khả quan. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp thất bại mà cả người bệnh và bác sĩ đều cần hiểu rõ.

Cảnh báo: Chấn thương khi chơi bóng đá khiến lỏng gối trái

Cảnh báo: Chấn thương khi chơi bóng đá khiến lỏng gối trái

Bệnh thường gặp 17/10/2018 14:45

SKĐS - Các bác sĩ bác sĩ khoa Y học thể thao, Bệnh viện Nhân Dân 115 vừa phẫu thuật cho bệnh nhân bị chấn thương khi chơi bóng đá, bệnh nhân bị sưng đau, lỏng gối trái. Chẩn đoán hình ảnh cho thấy: đứt dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau, rách sụn chêm gối trái.

Đứt dây chằng chéo trước: Xử trí nhanh, tránh hậu quả nặng nề

Đứt dây chằng chéo trước: Xử trí nhanh, tránh hậu quả nặng nề

Bệnh thường gặp 28/09/2018 09:28

SKĐS - Nhiều người bị đứt dây chằng chéo trước (vì tai nạn sinh hoạt, tai nạn giao thông...) nhưng không biết (do vẫn đi lại được), không xử lý đúng, một thời gian sau mới thấy đầu gối mất vững, đi lại dễ ngã, không mang vác nặng hay chơi thể thao được...

Khi nào cần phẫu thuật?

Khi nào cần phẫu thuật?

Bệnh thường gặp 05/01/2013 08:13

Dây chằng chéo sau là một trong hai dây chằng nằm trong gối có nhiệm vụ giữ không cho mâm chày di chuyển ra sau. Trong sinh hoạt hàng ngày, khi bị chấn thương (thường là do ngã giập gối trong tư thế gối gập) có thể chỉ bị đứt một phần hoặc có thể bị đứt hết

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây