Hà Nội

Cùng chuyên mục

Câu hỏi thường gặp về bướu cổ

Câu hỏi thường gặp về bướu cổ

Tra cứu bệnh 31/08/2024 13:30

SKĐS - Phần lớn các trường hợp bướu cổ thường gặp thuộc loại lành tính nên người bệnh không cần quá lo lắng. Tuy nhiên người bệnh cũng không nên chủ quan mà cần tới cơ sở y tế để thăm khám khi mắc bướu cổ.

Bướu cổ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa

Bướu cổ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa

Tra cứu bệnh 31/08/2024 06:05

SKĐS - Bướu cổ lành tính có thể chỉ mắc trong một thời gian ngắn. Loại bướu cổ này có thể tự khỏi mà không cần điều trị.

Chế độ ăn cho người bệnh bướu cổ

Chế độ ăn cho người bệnh bướu cổ

Tra cứu bệnh 27/07/2024 10:10

SKĐS - Khi bị bướu cổ, việc áp dụng chế độ ăn uống khoa học giữ vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa và cải thiện tình trạng bệnh.

Các phương pháp điều trị bướu cổ

Các phương pháp điều trị bướu cổ

Tra cứu bệnh 20/07/2024 07:18

SKĐS - Bướu cổ thường không gây đau, nhưng khiến người bệnh khó chịu, khó nuốt. Việc điều trị bướu cổ sớm, đúng cách có thể giúp người bệnh cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm nguy cơ biến chứng sau này.

Bài tập dành cho người bệnh bướu cổ

Bài tập dành cho người bệnh bướu cổ

Tra cứu bệnh 13/07/2024 18:09

SKĐS - Khi bị bệnh bướu cổ, việc tập luyện mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe tổng thể và giảm một số triệu chứng của bệnh.

5 điều nhất định phải biết khi bị bướu cổ

5 điều nhất định phải biết khi bị bướu cổ

Bệnh thường gặp 13/06/2024 16:43

SKĐS - Trong những năm gần đây bệnh bướu cổ có chiều hướng gia tăng. Khi mắc bướu cổ nhiều người thường lo lắng, tuy vậy nếu phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ bướu cổ, người bệnh vẫn có thể phục hồi sức khỏe một cách nhanh chóng.

Hiểu về bướu cổ để xử lý bệnh hiệu quả

Hiểu về bướu cổ để xử lý bệnh hiệu quả

Y học 360 28/02/2024 10:00

Bướu cổ gồm nhiều dạng như: Rối loạn hormone tuyến giáp (cường giáp, suy giáp), bướu cổ đơn thuần, u tuyến giáp, ung thư tuyến giáp,... Để đẩy lùi bướu cổ hiệu quả, bên cạnh việc tuân thủ phác đồ của bác sĩ, nhiều người đã kết hợp dùng sản phẩm thảo dược.

Bướu cổ khi nào cần phẫu thuật?

Bướu cổ khi nào cần phẫu thuật?

Bệnh thường gặp 23/09/2023 08:38

SKĐS - Bướu cổ hay bướu nhân tuyến giáp, bướu giáp...là bệnh lý phổ biến của tuyến giáp. Theo nghiên cứu, tỷ lệ dân số bị nhân giáp có thể chiếm đến 70% dân số. Khi được chẩn đoán bướu cổ có nên phẫu thuật không?

Bệnh bướu cổ đơn thuần nguyên nhân do đâu, có nguy hiểm không?

Bệnh bướu cổ đơn thuần nguyên nhân do đâu, có nguy hiểm không?

Bệnh thường gặp 04/09/2023 06:31

SKĐS - Bướu cổ đơn thuần (hay còn gọi bướu giáp đơn thuần) là bệnh phì đại tuyến giáp có tính chất lành tính toàn bộ hay từng phần. Vì vậy, khi được chẩn đoán mắc bệnh người bệnh không nên quá hoang mang.

Nhận biết nguyên nhân và điều trị bướu cổ

Nhận biết nguyên nhân và điều trị bướu cổ

Bệnh thường gặp 11/10/2022 15:38

SKĐS - Bướu cổ là bệnh của tuyến giáp trạng. Biểu hiện thường thấy nhất là vùng cổ bệnh nhân bị lồi lên do sự ảnh hưởng từ kích thước tuyến giáp. Hầu hết bệnh bướu cổ đều lành tính. Tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ ở nữ giới cao hơn so với nam giới. Bướu cổ có thể phòng ngừa được.

Tìm hiểu về bướu cổ lành tính và cách hỗ trợ từ thảo dược

Tìm hiểu về bướu cổ lành tính và cách hỗ trợ từ thảo dược

Y học 360 29/09/2022 10:25

Bướu cổ lành tính là bệnh thường gặp và chiếm 80% các loại bướu giáp. Mặc dù là lành tính không đe dọa đến tính mạng nhưng bướu có thể phát triển với kích thước lớn sẽ chèn ép lên các cơ quan gần tuyến giáp như thanh quản, thực quản, khí quản gây khàn tiếng, nuốt nghẹn, khó thở,...

Tìm hiểu các cách trị bướu cổ hiện nay

Tìm hiểu các cách trị bướu cổ hiện nay

Y học 360 16/08/2022 08:00

Bướu cổ gồm có nhiều loại như: bướu cổ đơn thuần, nhân giáp, cường giáp, suy giáp, viêm tuyến giáp,... Để tìm hiểu về các cách trị bướu cổ cho từng loại bệnh, mời bạn tham khảo bài viết sau.

Phụ nữ mắc bướu giáp đa nhân có nguy hiểm?

Phụ nữ mắc bướu giáp đa nhân có nguy hiểm?

Bệnh phụ nữ 28/07/2022 16:00

SKĐS - Tuyến giáp là cơ quan quan trọng của cơ thể. Chúng có hình dạng con bướm nhỏ nằm ở phía trước cổ. Mặc dù có chức năng quan trọng nhưng tuyến giáp rất dễ bị bệnh và một trong các bệnh hay gặp là bướu giáp đa nhân.

Dấu hiệu của bướu cổ là gì? Khi nào cần đi khám và điều trị?

Dấu hiệu của bướu cổ là gì? Khi nào cần đi khám và điều trị?

Y học 360 20/12/2021 15:40

Bệnh bướu cổ, bướu tuyến giáp bao gồm các loại khác nhau về hình thể và chức năng như bướu giáp đơn thuần, bướu giáp đơn nhân, bướu giáp đa nhân.

Giải pháp an toàn giúp cải thiện bệnh bướu cổ từ thảo dược

Giải pháp an toàn giúp cải thiện bệnh bướu cổ từ thảo dược

Y học 360 19/08/2021 10:00

Bướu cổ không chỉ khiến cho người mắc luôn cảm thấy tự ti vì mất thẩm mỹ mà còn dẫn đến nhiều hệ lụy, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Vậy phải làm sao để cải thiện tình trạng này một cách hiệu quả, an toàn?

Đông y bàn về cách chữa bướu cổ đơn thuần

Đông y bàn về cách chữa bướu cổ đơn thuần

Thầy giỏi – thuốc hay 07/07/2021 07:00

SKĐS - Bướu cổ đơn thuần Đông y gọi là khí anh. Khí anh có đặc điểm khối cục ở hai bên cổ mềm, di động khi bệnh nhân nuốt. Bệnh phổ biến ở miền núi, thường tập trung ở một số vùng, có thể xuất hiện lẻ tẻ ở nhiều nơi cả đồng bằng, ven biển...

7 dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang thiếu i-ốt

7 dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang thiếu i-ốt

Thông tin dược học 01/11/2020 16:56

SKĐS - I-ốt là vi chất quan trọng để tuyến giáp tổng hợp các hormon điều chỉnh quá trình phát triển của hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong cơ thể như tim mạch, tiêu hóa, da - lông - tóc - móng, duy trì năng lượng cho cơ thể hoạt động. Thiếu i-ốt sẽ gây nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe…

Khi nào cần mổ bướu cổ lành tính?

Khi nào cần mổ bướu cổ lành tính?

Thành tựu y khoa 24/06/2020 13:03

SKĐS - Bướu cổ là bệnh lý tuyến giáp phổ biến, gây không ít ảnh hưởng đến sức khỏe tới người mắc. Bướu cổ được chia làm ba nhóm là: bướu cổ lành tính, ung thư và rối loạn chức năng nội tiết tuyến giáp. Trong đó bướu cổ lành tính là hay gặp nhất.

Nhận biết bướu cổ

Nhận biết bướu cổ

Phòng mạch online 14/06/2020 17:52

SKĐS - Khoảng hơn 1 tháng nay, cổ tôi to lên như có hạch, sờ không đau. Có người bảo tôi bị bệnh bướu cổ.

Côn bố chữa bệnh bướu cổ

Côn bố chữa bệnh bướu cổ

Thầy giỏi – thuốc hay 15/12/2019 07:20

SKĐS - Côn bố là một loại tảo dẹt, người ta vớt côn bố ở biển, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, cắt nhỏ thành sợi, rồi phơi khô. Côn bố có tên khoa học là: Laminasia japonica Aresch.

Để bướu cổ không còn là nỗi lo

Để bướu cổ không còn là nỗi lo

Bệnh thường gặp 07/11/2019 09:00

SKĐS - Bướu cổ là tên gọi phổ biến để chỉ bướu xuất phát từ tuyến giáp, trong y học gọi là bướu tuyến giáp. Những bướu này có thể làm thay đổi chức năng của tuyến giáp, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng sống của người bệnh.

Dinh dưỡng phòng bệnh bướu cổ

Dinh dưỡng phòng bệnh bướu cổ

Sức khỏe sinh sản 05/10/2019 16:11

SKĐS - Nguyên nhân chủ yếu gây bướu cổ là thiếu iốt (I2) trong thức ăn và nước uống.

Thầy lang "chữa" bướu cổ khiến một phụ nữ nhiễm trùng nghiêm trọng phải cấp cứu

Thầy lang "chữa" bướu cổ khiến một phụ nữ nhiễm trùng nghiêm trọng phải cấp cứu

Camera bệnh viện 12/06/2019 13:58

SKĐS - Bệnh nhân Đỗ Thị L., sinh năm 1988 (quê Thọ Xuân, Thanh Hóa) hiện đang sinh sống và làm việc tại Hải Phòng đã tự chữa basedow bằng phương pháp “thầy lang” dẫn tới nhiễm trùng loét vùng cổ nghiêm trọng.

Bướu cổ - Khi nào cần điều trị?

Bướu cổ - Khi nào cần điều trị?

Thông tin dược học 17/04/2019 14:22

SKĐS - Tôi 32 tuổi, thấy cổ to hơn bình thường nên đi khám ở bệnh viện huyện thì được chẩn đoán bướu cổ và không cho điều trị gì cả. Tuy nhiên, tôi lại nghe nói là phải uống thuốc hoặc mổ để trị dứt điểm bệnh, nếu không thì sẽ có những biến chứng gây bệnh tim. Tôi không biết thực hư như thế nào. Xin quý báo cho biết, bệnh của tôi có cần lên BV trung ương khám và điều trị không?

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây