Cùng chuyên mục

Bóng đè: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa

Bóng đè: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa

Tra cứu bệnh 02/10/2024 17:01

SKĐS - Nếu bạn cảm nhận được mình đang rơi vào tình trạng bóng đè có thể thử cách tập trung vào những chuyển động nhỏ như cử động một ngón tay và tăng dần lên 2 ngón, 3 ngón…

Những câu hỏi thường gặp liên quan đến bóng đè

Những câu hỏi thường gặp liên quan đến bóng đè

Tra cứu bệnh 05/08/2024 10:04

SKĐS - Bóng đè là tình trạng mất kiểm soát cơ kết hợp với ảo giác xảy ra trong khi ngủ. Tại sao lại xảy ra hiện tượng này và cách thoát khỏi bóng đè như thế nào… là những câu hỏi thường gặp nhất về hiện tượng bóng đè.

Những thực phẩm nên ăn và nên tránh với người bị bóng đè

Những thực phẩm nên ăn và nên tránh với người bị bóng đè

Tra cứu bệnh 03/08/2024 07:09

SKĐS - Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện giấc ngủ và giảm tần suất các cơn bóng đè. Bằng cách ăn uống lành mạnh và khoa học, có thể kiểm soát tình trạng bóng đè và có một giấc ngủ ngon hơn.

Điều trị bóng đè thế nào?

Điều trị bóng đè thế nào?

Tra cứu bệnh 21/07/2024 06:47

SKĐS - Mặc dù chứng bóng đè khi ngủ không gây ra những ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe và không phải là một rủi ro y tế nghiêm trọng. Tuy nhiên, việc điều trị sớm, đúng cách sẽ giúp tránh các cơn hoảng loạn tái phát, cải thiện chất lượng giấc ngủ.

Bài tập cải thiện giấc ngủ cho người bị bóng đè

Bài tập cải thiện giấc ngủ cho người bị bóng đè

Tra cứu bệnh 13/07/2024 07:56

SKĐS – Bạn có thể bị bóng đè duy nhất một lần nhưng cũng có thể bị nhiều lần do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, việc cải thiện và nâng cao chất lượng giấc ngủ là một biện pháp hiệu quả ngăn ngừa bị bóng đè.

Bị “bóng đè” khi ngủ, dùng thuốc gì?

Bị “bóng đè” khi ngủ, dùng thuốc gì?

Thông tin dược học 25/02/2021 08:01

SKĐS - “Bóng đè” là một rối loạn giấc ngủ, tên khoa học là chứng tê liệt khi ngủ. Khi gặp hiện tượng này thường xuyên người bệnh nên được tư vấn và điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa.

Làm gì để thoát khỏi bóng đè?

Làm gì để thoát khỏi bóng đè?

Phòng mạch online 03/12/2020 16:00

SKĐS - Tôi rất hay bị bóng đè khi ngủ và giật mình nửa đêm. Tôi đã thay đổi phòng ngủ, tập thể dục, ăn uống tốt nhưng vẫn bị bóng đè. Xin hỏi cách thoát khỏi bóng đè để ngủ ngon hơn?

Bóng đè có phải là bệnh?

Bóng đè có phải là bệnh?

Đời sống 07/10/2019 15:05

SKĐS - Tôi ngủ thường hay bị bóng đè, sau đó dậy thì cả người đầy mồ hôi. Có phải do bệnh gì không? Tôi phải làm sao để không bị bóng đè khi ngủ?

Giải mã bí ẩn hiện tượng bóng đè

Giải mã bí ẩn hiện tượng bóng đè

Thông tin dược học 10/02/2018 20:55

SKĐS - Theo các khảo sát của ngành tâm thần học, có từ hơn 10-40% dân số thế giới ít nhất một lần đã từng bị “bóng đè”.

Giải toả nỗi lo bị bóng đè khi ngủ

Giải toả nỗi lo bị bóng đè khi ngủ

Y học 360 10/07/2015 07:18

SKĐS - Hiện tượng bị bóng đè có thể khiến bạn hoảng hốt, nhất là khi bạn nghe hoặc thấy những âm thanh không có thật (ảo giác) hay một bóng người trong phòng ngủ của bạn.

Xua đi nỗi sợ  “bóng đè”

Xua đi nỗi sợ “bóng đè”

Phòng mạch online 16/06/2013 08:00

Trong giấc ngủ dù ban ngày hay ban đêm, bạn đang trong trạng thái nửa tỉnh nửa mê hoặc tâm trí bạn hoàn toàn tỉnh táo, nhưng lại không thể cử động được. Lúc đó, bạn có cảm giác rất sợ hãi, nhưng cũng không thể mở miệng kêu cứu được. Hiện tượng này được dân gian gọi nôm na là bị bóng đè.

Nguyên nhân hay bị bóng đè

Nguyên nhân hay bị bóng đè

Tin nóng y tế 14/02/2013 10:22

Mỗi khi ngủ cháu hay bị bóng đè khiến có cảm giác ngạt thở, muốn kêu cứu, cựa quậy mà không sao tỉnh dậy được. Khi thức dậy cháu rất mệt và cảm thấy sợ hãi. Nhiều người bảo cháu bị ma ám, xin quý báo cho biết cháu mắc bệnh gì? Làm thế nào để khỏi bệnh?

Nguyên nhân gây bóng đè

Nguyên nhân gây bóng đè

Tin nóng y tế 17/04/2012 07:17

Khi ngủ thỉnh thoảng tôi bị bóng đè, tỉnh dậy toát mồ hôi, không ngủ được nữa và rất sợ. Xin quý báo tư vấn bóng đè nguyên nhân do đâu? Làm cách nào để tránh?

Làm sao tránh bị bóng đè?

Làm sao tránh bị bóng đè?

Tin nóng y tế 30/11/2011 13:24

Theo thư bạn mô tả thì rất có thể bạn bị bóng đè. Đây là một dạng rối loạn giấc ngủ không thực tổn xuất hiện ở người khi ngủ. Hiện tượng bóng đè thường gặp ở những người mới ốm dậy,

“Bóng đè”, làm sao hết?

“Bóng đè”, làm sao hết?

Tin nóng y tế 06/01/2011 10:51

“Bóng đè” là một giấc mộng. Khi bị bóng đè, bạn có cảm giác sợ hãi, muốn kêu cứu, cựa quậy mà không cựa quậy được.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây