Cùng chuyên mục

Beriberi (thiếu vitamin B1): Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Beriberi (thiếu vitamin B1): Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

Tra cứu bệnh 14/10/2024 05:56

SKĐS - Beriberi là một bệnh tê phù gây ra do sự thiếu hụt vitamin B1 (thiamin). Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh lý này có thể gây biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe.

9 câu hỏi thường gặp về bệnh Beriberi

9 câu hỏi thường gặp về bệnh Beriberi

Tra cứu bệnh 27/08/2024 10:03

SKĐS - Beriberi là một căn bệnh liên quan đến thiếu hụt vitamin B1. Khi thiếu loại vitamin này, các chức năng của cơ thể sẽ bị ảnh hưởng và có thể gây ra biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là những câu hỏi thường gặp liên quan đến căn bệnh này.

Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh Beriberi

Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh Beriberi

Tra cứu bệnh 26/08/2024 08:24

SKĐS - Beriberi là một căn bệnh xảy ra khi cơ thể thiếu hụt vitamin B1 - loại vitamin cần thiết trong quá trình chuyển hóa năng lượng và các chức năng của cơ thể. Do đó, dinh dưỡng sẽ có vai trò rất quan trọng giúp phòng và điều trị căn bệnh này.

Thuốc nào điều trị bệnh beriberi?

Thuốc nào điều trị bệnh beriberi?

Tra cứu bệnh 27/07/2024 15:44

SKĐS - Bệnh beriberi (tê phù) là một căn bệnh do thiếu hụt vitamin B1 (thiamin), gây ra các tổn thương thần kinh và tim mạch... Tuy nhiên, bệnh có thể dễ dàng điều trị được và hầu hết triệu chứng do sự thiếu hụt này sẽ giải quyết hoàn toàn.

Bài tập tốt cho người bệnh Beriberi

Bài tập tốt cho người bệnh Beriberi

Tra cứu bệnh 21/07/2024 06:32

SKĐS - Việc điều trị bệnh Beriberi thường bao gồm bổ sung thiamin, tuy nhiên, tập thể dục cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện sức khỏe và phục hồi chức năng cho người bệnh.

Cách giữ vitamin B1 trong thực phẩm

Cách giữ vitamin B1 trong thực phẩm

Dinh dưỡng 14/09/2019 14:36

SKĐS - Vitamin B1 có vai trò rất quan trọng trong chuyển hoá chất bột, đường (Gluxit). Vitamin B1 cần cho quá trình tổng hợp những axit liên quan đến quá trình di truyền. Nếu thiếu hụt vitamin B1 có thể xảy ra khi chế độ ăn nghèo nàn, ít thức ăn động vật(thịt, cá, trứng...) hoặc do một số bất thường có hệ tiêu hóa thì có thể dẫn đến mắc bệnh beriberi. Chính vì vậy, hằng ngày cần bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin B1.

Thực phẩm giàu thiamine trị bệnh tê phù

Thực phẩm giàu thiamine trị bệnh tê phù

Dinh dưỡng 01/11/2016 10:23

SKĐS - Bệnh Beriberi (tê phù) là bệnh gây ra do thiếu vitamin B1. Beriberi có thể được phân thành 3 loại, liên quan đến hệ thần kinh, hệ tim mạch và loại thứ 3 có liên quan tới lão hóa ở bệnh nhân.

Thiếu vitamin B1 gây bệnh gì?

Thiếu vitamin B1 gây bệnh gì?

Dược 06/01/2016 16:04

SKĐS - Vitamin B1 (còn có tên là thiamin) có vai trò quan trọng đối với cơ thể, nếu cơ thể bị thiếu hụt loại vitamin này sẽ gây ra bệnh (beriberi) bệnh tê phù.

Vitamin: Tố chất cần thiết cho sự sống

Vitamin: Tố chất cần thiết cho sự sống

Dược 16/07/2014 06:00

SKĐS - Vào năm 1889, bác sĩ người Hà Lan Christiaan Eijkman nhận thấy những con gà mái được nuôi dưỡng bằng gạo chà sạch cám bị mắc chứng bệnh gọi là “beriberi”.

Bệnh tê phù do thiếu vitamin B1

Bệnh tê phù do thiếu vitamin B1

Tin nóng y tế 05/09/2010 10:09

Căn bệnh này có tên là beriberi, xuất hiện khi cơ thể thiếu vitamin B1 nghiêm trọng. Trong trường hợp nặng, bệnh nhân có thể bị teo cơ gây liệt 2 chân, thậm chí tử vong vì suy tim.

Thuốc trị bệnh tê phù

Thuốc trị bệnh tê phù

Dược 27/07/2009 16:47

Nguyên nhân của bệnh tê phù (Beriberi) là do thiếu vitamin B1. VitaminB1 có vai trò duy trì thăng bằng chất đạm trong cơ thể và chuyển hóa các chất thịt (đạm), mỡ.

PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
PGS.TS. LÊ VĂN TRUYỀN
Nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế; Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội khóa IX (1992-1997); Chuyên gia cao cấp Dược học.
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
GS.TS PHẠM NHƯ HIỆP
Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế; Giám đốc Bệnh viện TW Huế - Cơ sở 2; Giám đốc Trung tâm Ung bướu; Trưởng khoa Ngoại Nhi & Cấp cứu Bụng
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
PGS. TS. NGUYỄN VIẾT NHUNG
Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam; Phó chủ tịch Hội Y học Việt Nam; Trưởng khoa Y - Trường ĐH Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương.
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
PGS.TS PHẠM VŨ KHÁNH
Nguyên Cục trưởng Cục quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
PGS.TS. ĐOÀN HỮU NGHỊ
Nguyên Giám đốc Bệnh viện E
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
PGS.TS.BS. NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO
Phó Giám đốc phụ trách Nội tiết - Chuyển hóa và Dinh dưỡng, Bệnh viện Tim Tâm Đức; Phó Giám đốc chuyên môn tại Bệnh viện Tim Tâm Đức TP.HCM; Phó Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam; Phó Chủ tịch Hội Đái tháo đường và Nội tiết TP.HCM.
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
PGS. TS NGUYỄN THANH HÀ
Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng
BSCKII PHẠM THANH PHONG
BSCKII PHẠM THANH PHONG
Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ; Giám đốc Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ.

Đặt câu hỏi về bệnh tại đây